Viêm đường hô hấp trên do virus: Triệu chứng, điều trị và cách phòng ngừa

Thời tiết giao mùa thay đổi thất thường những ngày gần đây tạo điều kiện thuận lợi cho các virus gây bệnh phát triển, trong đó có bệnh viêm đường hô hấp trên do virus. Các triệu chứng của bệnh tuy không quá nghiêm trọng nhưng kéo dài nhiều ngày, gây ảnh hưởng tới công việc hàng ngày đồng thời có khả năng lây lan mạnh mẽ.

Viêm đường hô hấp trên do virus là gì?

Đường hô hấp trên bao gồm các bộ phận mũi, hầu, họng, xoang và thanh quản. Khu vực này có chức năng lấy không khí từ bên ngoài vào, đồng thời làm ấm và lọc khí trước khi đưa vào phổi. 

Viêm đường hô hấp trên có thể do nhiều nguyên nhân như vi khuẩn, virus, dị ứng thời tiết, khói bụi, hóa chất. Viêm đường hô hấp trên do virus xảy ra khi virus tấn công gây viêm nhiễm khu vực này. 

Benh-duong-ho-hap-do-virus-thuong-bung-phat-do-thoi-tiet-giao-mua-do-am-cao-.webp

Bệnh đường hô hấp do virus thường bùng phát do thời tiết giao mùa, độ ẩm cao 

Khi thời tiết chuyển mùa từ xuân sang hè, thu sang đông, có sự kết hợp giữa lạnh và ẩm sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho virus phát triển mạnh. Các virus gây viêm đường hô hấp thường có đặc điểm lây lan rất mạnh. Chúng lây nhiễm từ trẻ này sang trẻ khác khi trẻ ho, hắt hơi, tiếp xúc trong phạm vi gần, chạm tay vào các vật mang mầm bệnh.

Viêm đường hô hấp trên do virus là bệnh rất thường gặp và tái lại nhiều lần trong năm, đặc biệt là ở trẻ em. Trung bình mỗi trẻ có khoảng 10 đợt viêm đường hô hấp/năm, người trưởng thành là 2-4 đợt/năm. Nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn tới viêm đường hô hấp dưới như viêm phổi, viêm phế quản thậm chí suy hô hấp,... rất nguy hiểm.

Triệu chứng viêm đường hô hấp trên do virus là gì?

Sau khi nhiễm virus từ 4-6 ngày, cơ thể sẽ bắt đầu xuất hiện các triệu chứng như là:

  • Sốt (sốt nhẹ hoặc sốt cao)
  • Sổ mũi, nghẹt mũi, chảy nước mũi, hắt hơi.
  • Đau rát họng, ho, khàn tiếng.
  • Cơ thể đau nhức, mệt mỏi.

Các triệu chứng ít gặp hơn bao gồm thở nhanh hoặc khó thở, đau vùng xoang, ngứa mắt, chảy nước mắt, nôn và buồn nôn, tiêu chảy.

Các triệu chứng thường lui dần sau 5-6 ngày và hết hẳn sau khoảng 2 tuần.

Cac-trieu-chung-thuong-gap-cua-benh-viem-duong-ho-hap-do-virus.webp

Các triệu chứng thường gặp của bệnh viêm đường hô hấp do virus

Đối tượng nào dễ mắc viêm đường hô hấp trên do virus?

Mọi người đều có khả năng mắc viêm đường hô hấp trên do virus, tuy nhiên những nhóm đối tượng dễ mắc bệnh hơn bao gồm:

  • Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi
  • Trẻ sinh non, có các bệnh nội khoa như bệnh phổi, tim bẩm sinh.
  • Trẻ có hệ miễn dịch yếu.
  • Người lớn mắc bệnh hen suyễn, suy tim, sung huyết, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
  • Người bị suy giảm miễn dịch, ghép tạng, có bệnh bạch cầu, HIV/AIDS.

Nen-chu-y-tang-suc-de-khang-cho-tre-trong-thoi-diem-giao-mua.webp

Nên chú ý tăng sức đề kháng cho trẻ trong thời điểm giao mùa

Cách phòng ngừa bệnh viêm đường hô hấp trên do virus

Để bảo vệ sức khỏe trong thời tiết chuyển mùa trước các bệnh viêm đường hô hấp trên, điều quan trọng nhất là phải tăng cường sức đề kháng, lấp đầy khoảng trống miễn dịch để không cho virus có cơ hội xâm nhập. 

Trong đó, việc sử dụng thảo dược dạng cốm như Cốm Subạc giúp nâng cao hệ miễn dịch vô cùng hiệu quả, an toàn, phù hợp cho mọi đối tượng đặc biệt là trẻ nhỏ, được nhiều bà mẹ tin dùng và đánh giá hài lòng.

Có được lòng tin của người tiêu dùng như vậy là do Cốm Subạc đã tác động được vào gốc rễ nguyên nhân mắc bệnh hô hấp cũng như các bệnh ngoài da do virus khác.

Cốm Subạc có thành phần kết hợp của nhiều thảo dược quý với công dụng cụ thể như sau:

  • Cao lá Neem: có tác dụng kháng khuẩn, chống oxy hóa, chống viêm mạnh qua cơ chế ức chế hoạt chất oxy hóa tái hoạt, và cytokine tiền viêm. Nhiều nghiên cứu khoa học trên thế giới đã chứng minh hiệu quả của lá neem trong phòng ngừa và nâng sao sức đề kháng.
  • Kẽm gluconate: giúp bổ sung kẽm qua đường uống, làm tăng khả năng miễn dịch, điều chỉnh hiệu quả các phản ứng viêm do virus cúm gây nên.
  • Cao lá xoài:  ức chế sự phát triển của virus, kháng khuẩn, kháng viêm.
  • L-lysine: là một acid amin giúp ức chế tế bào virus, vi khuẩn. Tác dụng này đã được đánh giá cao qua nhiều nghiên cứu khoa học.
  • Kali-iodid: có khả năng chống oxy hóa, kháng viêm, ngăn chặn các gốc tự do và điều hòa miễn dịch của con người.

Với những thành phần thảo dược và các vitamin, khoáng chất tự nhiên này, có thể coi cốm Subạc như một lá chắn thép để tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể, chống lại các virus xâm nhập.

Com-Subac-duoc-nhieu-ba-me-tin-dung-de-giup-con-giam-nguy-co-mac-benh-do-virus.webp

Cốm Subạc được nhiều bà mẹ tin dùng để giúp con giảm nguy cơ mắc bệnh do virus

Các biện pháp khác để ngăn ngừa nhiễm virus như sau:

  • Tiêm vacxin phòng bệnh cúm. 
  • Hạn chế tiếp xúc và đi tới những khu vực đông người có khả năng tiềm ẩn nhiều mầm bệnh.
  • Với trẻ nhỏ, nên dạy trẻ thói quen đeo khẩu trang, rửa tay với xà phòng, giữ vệ sinh răng miệng, súc miệng bằng nước muối sinh lý hàng ngày.
  • Uống đủ nước mỗi ngày, có thể dùng sữa, nước ép hoa quả để bổ sung thêm các khoáng chất và vitamin cần thiết.
  • Ngưng hút thuốc, giảm stress và tập thể dục thường xuyên là các biện pháp tăng cường miễn dịch, giảm nguy cơ mắc bệnh. 

Điều trị bệnh viêm đường hô hấp trên do virus như thế nào?

Thông thường các ca viêm đường hô hấp trên do virus thường gặp có thể tự khỏi sau 3-5 ngày, người lớn khỏe mạnh hầu như không có biến chứng gì. Trong trường hợp này, chỉ cần sử dụng một số thuốc không kê toa để điều trị triệu chứng như sốt, đau nhức, nghẹt mũi, sổ mũi,...

Tuy nhiên với trẻ nhỏ và người có hệ miễn dịch yếu, đây là cơ hội môi trường viêm nhiễm thuận lợi để vi khuẩn tấn công gây ra viêm phổi nặng. Trong trường hợp này cần sử dụng tới kháng sinh mới có thể khỏi bệnh. 

Dưới đây là một số điểm bạn cần chú ý khi chăm sóc người bệnh viêm đường hô hấp trên do virus:

  • Người bệnh cần được uống đủ nước để tránh mất nước và làm ẩm mũi, niêm mạc đường hô hấp. 
  • Nên sử dụng nước muối sinh lý để nhỏ mũi và súc miệng giúp giảm bớt nghẹt mũi cũng như giảm bớt tải lượng virus xâm nhập. 
  • Cần tránh tiếp xúc với khói thuốc lá vì có thể làm các triệu chứng nặng nề hơn.
  • Bổ sung vitamin C và các thực phẩm để tăng sức đề kháng cũng rất cần thiết. Với trẻ em nên chia thành các bữa nhỏ để bé dễ ăn, tránh bị nôn ói.

Trước thời tiết giao mùa thay đổi thất thường và diễn biến dịch cúm đang trở nên phức tạp như hiện nay, để “nói không” với bệnh, bạn và gia đình hãy sử dụng thảo dược Cốm Subạc, kết hợp với một chế độ sinh hoạt hợp lý để tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch hiệu quả nhé!

Để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình trong mùa virus phát triển mạnh, hãy chú ý các biện pháp phòng ngừa đồng thời sử dụng Cốm Subạc để tăng cường đề kháng. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào, hãy để lại câu hỏi hoặc số điện thoại 0916755060/0916757545 ngay bên dưới, các chuyên gia của chúng tôi sẽ liên hệ giải đáp cụ thể hơn.



Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An
    Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An

    Mỗi lần chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột là những lần virus, vi khuẩn tấn công trẻ nhỏ một cách rầm rộ. Bệnh chân tay miệng là một trong những bệnh ngoài da do virus gây ra. Bệnh khiến trẻ rơi vào trạng thái sức khỏe yếu, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn vượt qua mùa dịch, bạn HÃY XEM NGAY chia sẻ kinh nghiệm cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho con của chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội, số điện thoại: 0973702929) dưới đây nhé!

  •  Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng
    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng

    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm nhiều khiến cha mẹ hết sức lo lắng. Để cải thiện tình trạng này cũng như giúp bệnh nhanh khỏi, phòng ngừa các biến chứng xảy ra, nhiều bậc phụ huynh đã cho con sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống ngoài bôi” cốm và gel Subạc.

  • Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích
    Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích

    Nhiều người không biết bệnh herpes là gì? Bệnh hình thành nguyên nhân do đâu và lây qua đường nào, có nguy hiểm không?... Tất cả thắc mắc liên quan tới bệnh sẽ được chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải đáp trong nội dung video này nhé!

  •   4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ
    4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ

    Chân tay miệng là bệnh khá nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Để giữ an toàn cho trẻ các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và quan sát trẻ để nhận biết dấu hiệu một cách chính xác, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp. Cha mẹ cũng nên chú ý chế độ dinh dưỡng để giúp trẻ cải thiện bệnh tốt hơn.