Nhiều người, đặc biệt là các bậc phụ huynh có con nhỏ thường rất lo lắng không biết bệnh cúm A có lây không và làm sao để phòng tránh virus này một cách hiệu quả nhưng vẫn đảm bảo an toàn? Để giúp bạn có câu trả lời chính xác cho những băn khoăn này, hãy cùng nhiemvirus.online THAM KHẢO NGAY nội dung bài viết dưới đây nhé!
Nguyên nhân gây bệnh cúm A là gì?
Qua các cuộc nghiên cứu và khảo sát thực tế trên những bệnh nhân nhiễm virus cúm A, trong đó có người cao tuổi, trẻ nhỏ, người mắc các bệnh mạn tính,… các chuyên gia đã đưa ra kết luận về “thủ phạm” chính gây bệnh cúm A hiện nay là do SỨC ĐỀ KHÁNG kém, HỆ MIỄN DỊCH non yếu.
Cúm A có thể “hỏi thăm” bạn khi sức đề kháng kém, hệ miễn dịch non yếu
Bản chất của virus cúm A là lipoprotein, đa số các phân nhóm của loại virus này có sức đề kháng yếu, dễ dàng bị tiêu diệt bởi bức xạ mặt trời và bị hủy diệt ở nhiệt độ lớn hơn 56oC. Nhưng khi tồn tại ở điều kiện bình thường, đặc biệt là lúc thời tiết lạnh và độ ẩm thấp thì virus cúm A có thể sống nhiều giờ và sinh sôi, phát triển mạnh. Nếu gặp cơ thể sống có sức đề kháng kém, hệ miễn dịch non yếu, chúng sẽ có cơ hội “tấn công” dễ dàng mà không chịu bất kỳ sự kháng cự nào của chủ thể.
Với đặc tính dễ sinh sôi và phát triển trong điều kiện bình thường, cộng với yếu tố đến từ con người (sức đề kháng và hệ miễn dịch yếu kém) - điều này vô tình tạo thêm cơ hội thuận lợi cho dịch cúm A bùng phát nhanh chóng.
>>> Xem thêm: Bệnh cúm A và những điều có thể bạn chưa biết
Bệnh cúm A có lây không?
Quay trở lại với thắc mắc: Bệnh cúm A có lây không? - Cũng giống như các loại virus khác, cúm A CÓ khả năng lây lan rất nhanh và dễ bùng phát thành đại dịch.
Vào mùa dịch, có thể tìm thấy virus cúm A ở ngoài môi trường, trong dịch tiết từ đường hô hấp, trên bàn tay, quần áo hay các đồ dùng xung quanh người bệnh. Các nghiên cứu cho thấy, virus cúm A có thể tồn tại khá lâu trên những bề mặt tiếp xúc ở ngoài môi trường. Người mắc cúm A khi bị nhiễm virus này sẽ khởi phát sau 1 ngày virus xâm nhập vào cơ thể và gây ra các triệu chứng kéo dài khoảng 7 ngày, thậm chí lâu hơn. Đặc biệt là đối tượng trẻ em, người già, người mắc bệnh mạn tính, vì họ có sức đề kháng kém, hệ miễn dịch non yếu.
Virus cúm A rất dễ lây lan trong cộng đồng
Các con đường lây nhiễm của virus cúm A bao gồm:
- Đường hô hấp: Khi người bệnh ho, hắt hơi, cười hoặc nói chuyện, virus cúm A sẽ theo các giọt bắn nhỏ li ti bay vào không khí và lây lan sang người khỏe mạnh xung quanh.
- Đường tiếp xúc: Người khỏe mạnh có thể nhiễm virus cúm A do tiếp xúc hoặc chạm tay vào bề mặt các vật dụng bị nhiễm virus của người bệnh. Cụ thể, việc chạm tay vào khăn giấy của người bệnh, dùng chung đồ sinh hoạt cá nhân như bát, đũa, ly uống nước,... sẽ làm gia tăng nguy cơ lây nhiễm virus cúm A nhanh chóng.
Do đó, mọi người cần hết sức chú ý vấn đề này nếu không muốn nhiễm virus cúm A.
>>> Xem thêm: Phân biệt triệu chứng của cúm A và cúm thường
Cúm A có nguy hiểm không?
Bệnh cúm A có nguy hiểm không? – Câu hỏi này đã được không ít người tìm kiếm lời giải, vậy nên nhiemvirus.online xin được khẳng định rằng, cúm A có thể gây biến chứng nguy hiểm cho người mắc nếu không được phát hiện sớm và chữa trị kịp thời, đúng phương pháp. Dưới đây là một số biến chứng bệnh cúm A bạn cần biết:
- Suy hô hấp cấp: Tình trạng nguy hiểm này xảy ra khi người bệnh có biểu hiện của các triệu chứng lâm sàng như: Khó thở, thiếu oxy, mạch đập nhanh và thở dốc, có dấu hiệu tổn thương phổi. Ngoài ra, có thể kèm theo một số hiện tượng như: Suy thận, sốc nhiễm khuẩn, suy đa cơ quan…
- Xuất hiện bệnh mạn tính: Một số trường hợp hiếm gặp sẽ xuất hiện các bệnh mạn tính như: Suy gan mạn, các bệnh tim mạch, đái tháo đường, hen suyễn,…
Cúm A dễ gây biến chứng nguy hiểm cho người mắc
- Đối với phụ nữ mang thai: Phụ nữ mang thai có tỷ lệ biến chứng khi nhiễm virus cúm A cao hơn những người bình thường do sức khỏe yếu. Tỷ lệ tử vong ở nhóm này cũng cao hơn bởi phụ nữ mang thai có hệ miễn dịch suy giảm, dễ dàng bị virus gây nên biến chứng như: Sảy thai, sinh non hoặc thai nhi bị dị tật,... đặc biệt là thời điểm mang thai 3 tháng đầu.
>>> Xem thêm: Các biến chứng nguy hiểm của bệnh cúm A
Cách phòng chống cúm A an toàn và hiệu quả
Cúm A là bệnh có tốc độ lây lan nhanh chóng, vì vậy, mọi người cần tìm ra cách phòng chống bệnh an toàn, hiệu quả và nên tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc như:
- Đầu tiên bạn nên tiêm vắc xin phòng bệnh cúm.
- Vào mùa dịch, nên tránh và hạn chế đến chỗ tập trung đông người hoặc nơi đang có nghi ngờ tiềm ẩn dịch cúm.
- Khi ho hoặc hắt hơi nên che mũi, miệng bằng khăn, vứt khăn giấy vào thùng rác sau khi sử dụng.
- Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước sạch, đặc biệt là sau khi ho hoặc hắt hơi.
- Tránh chạm tay vào mắt, mũi và miệng khi chưa vệ sinh sạch sẽ.
- Không khạc nhổ bừa bãi.
- Hàng ngày, nên sử dụng các dung dịch sát khuẩn đường mũi, họng. Có thể súc miệng bằng nước muối sinh lý.
- Ăn uống đủ chất và tập luyện thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe mỗi ngày.
- Tránh tiếp xúc và dùng chung đồ dùng cá nhân của người mắc bệnh cúm A.
Không sử dụng đồ dùng các nhân chung
- Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ để ngăn ngừa sự lây lan của virus cúm.
- Đeo khẩu trang và găng tay khi chăm sóc người bệnh.
- Một biện pháp vô cùng hữu hiệu được các chuyên gia khuyên mọi người áp dụng, đó chính là sử dụng sản phẩm thảo dược được bào chế dưới dạng cốm, có công dụng tăng sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch vô cùng hiệu quả và an toàn, phù hợp với mọi đối tượng, đặc biệt là trẻ nhỏ. Một trong những sản phẩm tiêu biểu là thực phẩm bảo vệ sức khỏe CỐM SUBẠC.
>>> Xem thêm: 8 cách phòng chống bệnh cúm A hiệu quả
Tại sao nên sử dụng cốm Subạc trong phòng ngừa bệnh cúm A?
Đọc tới đây, chắc hẳn nhiều người không khỏi thắc mắc: Tại sao cốm Subạc lại được các chuyên gia khuyên mọi người tin dùng? Cốm Subạc có được lòng tin vững chắc như vậy là nhờ, sản phẩm ra đời đã “đánh trúng” và khắc phục được nguyên nhân gốc rễ gây bệnh virus nói chung và cúm A nói riêng. Nhờ các thành phần lành tính của cốm Subạc, chúng đã giúp người dùng tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch. Cụ thể, vai trò của các thành phần có trong cốm Subạc đã phát huy được công dụng như:
- Vitamin C: Như các bạn đã biết, vitamin C là một trong những chất đóng vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe con người. Chúng giúp tăng sức đề kháng và hỗ trợ sản xuất interferon - protein do tế bào cơ thể tạo ra để chống lại tác nhân gây bệnh. Nếu cơ thể thiếu hụt vitamin C sẽ dẫn tới sức đề kháng kém nên virus, vi khuẩn dễ “hỏi thăm” bạn, trong đó có virus cúm A.
Qua đó, bạn có thể thấy, vitamin C là một vi chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người, bổ sung vitamin C là một cách tăng cường sức đề kháng, góp phần bảo vệ miễn dịch bằng cách đẩy mạnh chức năng tế bào khác nhau của cả hệ thống miễn dịch bẩm sinh và thích nghi, chống oxy hóa mạnh, làm tăng sức bền, sức dẻo dai của cơ thể.
- Cao tạo giác thích (bồ kết): Có tác dụng kháng khuẩn, ức chế các chủng virus, vi khuẩn sinh sôi. Hỗn hợp flavonoid và chất saponaretin chiết xuất từ quả bồ kết có tác dụng kháng virus cực mạnh.
- Cao bạch chỉ: Là một loại kháng sinh thực vật giúp giảm đau, hạ sốt, kháng khuẩn tốt. Có tác dụng rõ rệt với bệnh cúm, trong đó có cúm A hay các bệnh khác như cảm lạnh, sốt xuất huyết, sởi, thủy đậu… Đối với bệnh cúm A sau khi dùng, bệnh nhân sẽ hết sốt, đỡ nhức đầu, đỡ đau mỏi chân tay, giảm ho và có cảm giác dễ chịu.
- Cao nhọ nồi: Vị ngọt, chua, tính mát, có tác dụng tư âm bổ thận, lương huyết, bổ huyết, thanh nhiệt giải độc, thường được sử dụng để đào thải độc tố ra ngoài cơ thể khi bị bệnh cúm A hay các bệnh do virus, vi khuẩn khác hiệu quả.
- Cao lá xoài: Có tác dụng ức chế sự phát triển của virus, kháng khuẩn, chống viêm. Lá xoài còn được dùng để trị các bệnh viêm ngứa ngoài da.
Cốm Subạc giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị cúm A an toàn và hiệu quả
- L-Lysine: Là một axit amin có vai trò quan trọng giúp ức chế sự phát triển của tế bào virus, vi khuẩn, trong đó có virus cúm A, sởi, thủy đậu, sốt xuất huyết, tay chân miệng,… Ngăn chặn nguy cơ nhiễm trùng liên quan đến tổn thương da hoặc bên trong cơ thể do các loại virus gây nên. Đây vừa là chất nền cơ bản để tổng hợp protein, vừa là chất điều chỉnh trong nhiều con đường trao đổi chất, bao gồm cả biểu hiện gen. Tác dụng ức chế thiếu hoặc thừa của các yếu tố cần thiết này đối với sự nhân lên của virus được đánh giá cao.
- Cao lá neem (xoan Ấn Độ hay sầu đâu): Có tác dụng kháng khuẩn, chống oxy hóa, chống viêm mạnh thông qua cả 2 cơ chế: Ức chế ROS (nhóm hoạt chất oxy hóa tái hoạt) và Cytokine tiền viêm. Nhiều nghiên cứu cho thấy, dịch chiết lá neem có hiệu quả cao trong phòng ngừa, nâng cao thể trạng sức khỏe. Đồng thời, giúp cải thiện nhanh các vết thương hở, tái tạo da và trị những tổn thương da do nhiễm virus, vi khuẩn, vi trùng,… trong đó có virus cúm A.
- Kẽm gluconate: Bổ sung kẽm bằng đường uống giúp cải thiện và tăng cường khả năng miễn dịch, điều chỉnh hiệu quả các phản ứng viêm do virus cúm gây nên.
- Kali iodid (KI - potassium iodide): Có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, ngăn chặn các gốc tự do và giúp điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể. KI có ý nghĩa quan trọng đối với sức đề kháng và hệ miễn dịch của con người.
Với các thành phần thảo dược, vitamin, khoáng chất tự nhiên này mà cốm Subạc đã giúp cho người dùng có được “lá chắn thép” để tăng sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch và chống lại sự xâm nhập của virus, vi khuẩn, trong đó có virus cúm A hiệu quả.
Như vậy, với nội dung câu hỏi bệnh cúm A có lây không, chắc chắn tới thời điểm này, bạn đã có cho mình được câu trả lời hữu ích. Đồng thời, bài viết cũng đã đưa ra gợi ý hay giúp phòng ngừa, cải thiện virus cúm A an toàn, hiệu quả bằng sản phẩm thảo dược cốm Subạc. Để chắc chắn không còn nỗi lo mắc cúm A, mọi người hãy sử dụng ngay cốm Subạc đều đặn mỗi ngày nhé!
Chia sẻ trải nghiệm của người dùng
Kể từ khi xuất hiện trên thị trường, CỐM SUBẠC đã giúp nhiều người cải thiện bệnh cúm A rất tốt. Cụ thể như:
Trường hợp chị Nguyễn Quế Quỳnh có con không may nhiễm virus cúm A, nhưng nhờ biết tới sản phẩm cốm Subạc mà bé đã vượt qua cúm A thành công. Hãy cùng xem chia sẻ của chị Quỳnh TẠI ĐÂY.
>>> Xem thêm: Ngoài chị Quỳnh, còn có rất nhiều người khác cũng đã biết tới và tin dùng cốm Subạc để phòng ngừa và cải thiện bệnh cúm A hiệu quả. Dưới đây là chia sẻ của một số bạn trên trang facebook cá nhân:
1. Bạn có nick facebook Dương Tuất chia sẻ: Cứ nghĩ rằng bệnh cúm A chỉ bùng phát thành dịch tại Hà Nội, nhưng không ngờ về quê, cháu của bạn ấy cũng đang bị dịch cúm A. Thế nhưng, nhờ sự hiểu biết của bạn nên 2 cháu đã vượt qua virus cúm A nhờ dùng cốm Subạc. Để biết chi tiết về câu chuyện này, mời bạn cùng đọc nội dung cụ thể dưới đây:
2. Bạn có nick facebook Vũ Tuấn có chia sẻ trên trang cá nhân: Em của bạn bị nhiễm virus cúm A và đã sử dụng nhiều phương pháp chữa trị nhưng không khỏi, nên đã đưa em nhập viện. Tại đây, các bác sĩ khuyên sử dụng sản phẩm cốm Subạc. Sau vài ngày uống cốm, em của bạn đã hồi phục dần và sắp được ra viện. Để biết chi tiết câu chuyện này, mời bạn xem hình ảnh dưới đây:
3. Chia sẻ trên trang cá nhân của mình, bạn có nick facebook Dã Qùy Hoa chia sẻ: Cách đây hơn 1 tuần, con của bạn 9 tuổi có biểu hiện mệt mỏi, kém ăn, sốt cao và đau đầu, nhức mỏi cơ thể,… Gia đình đã nhanh chóng đưa bé tới viện khám thì được chẩn đoán bị cúm A. Vì tìm hiểu và biết được đây là bệnh lý nguy hiểm nếu như không phát hiện, chữa trị sớm có thể gây biến chứng. Nên chị đã tìm hiểu các dòng sản phẩm thảo dược và lựa chọn cốm Subạc với tác dụng giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch, làm giảm nhanh các triệu chứng bệnh. Chỉ sau vài ngày bé đã khỏe mạnh trở lại… Hãy cùng xem chi tiết câu chuyện của chị Dã Qùy Hoa tại hình ảnh dưới đây nhé!
Đánh giá của chuyên gia
Để hiểu hơn về ưu điểm của sản phẩm thảo dược cốm Subạc, mời bạn xem ngay phân tích của chuyên gia Trần Thị Thanh Nho tại video này:
>>> Độc giả có thể xem thêm trải nghiệm và hướng dẫn sử dụng sản phẩm cốm Subạc tại video này:
Để được tư vấn thêm về bệnh cúm và hiểu hơn về sản phẩm cốm + gel Subạc, bạn có thể gọi vào số điện (zalo/viber): 0916755060 – 0916757545.
Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Bình Khánh