Dấu hiệu sốt xuất huyết trẻ nhỏ và cách phòng ngừa, điều trị

Sốt xuất huyết là bệnh do virus Dengue gây nên, đây là bệnh  rất nguy hiểm có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Vậy dấu hiệu sốt xuất huyết trẻ nhỏ như thế nào? Cách phòng ngừa và điều trị bệnh sốt xuất huyết ra sao? Xem ngay bài viết này với thông tin rất hữu ích dành cho bạn.

Các dấu hiệu sốt xuất huyết ở trẻ nhỏ phụ huynh cần lưu ý

Dấu hiệu sốt xuất huyết trẻ nhỏ cụ thể như sau:

  • Biểu hiện đầu tiên là triệu chứng sốt cao đột ngột, đau nhức cơ, đau khớp, đau đầu,... Thời gian sốt có thể kéo dài từ 2-7 ngày kèm theo đỏ bừng mặt, da xung huyết.
  • Sau đó, trẻ sẽ xuất hiện chấm xuất huyết (những chấm đỏ, nhỏ li ti trên da) thường mọc ở khuỷu tay, chân nách, ngực, thắt lưng. Một số trẻ có biểu hiện xuất huyết niêm mạc như chảy máu mũi, chảy máu răng, gan to hơn bình thường. 
  • Đến ngày thứ 4-7 các dấu hiệu sốt xuất huyết trẻ nhỏ bắt đầu hạ xuống ở mức 37,5-38 độ C hoặc thấp hơn. Lúc này trẻ sẽ vô cùng mệt mỏi, ói nhiều, đau bụng, xuất huyết niêm mạc, gan to, sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
  • Từ ngày thứ 7 trở đi, trẻ có thể hết sốt và bắt đầu hồi phục. Tuy nhiên, trẻ khỏi nhanh hay chậm tùy thuộc vào nhiều yếu tố như sức đề kháng và chế độ chăm sóc của phụ huynh có phù hợp hay không.

Bệnh sốt xuất huyết có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như sốc, gây chảy máu trong và tổn thương nội tạng. Vì vậy khi thấy trẻ bị sốt xuất huyết có dấu hiệu bệnh bất thường, phụ huynh cần đưa trẻ đến trung tâm y tế gần nhất để khám chữa, phòng tránh biến chứng có thể xảy ra.

Dau-hieu-sot-xuat-huyet-tre-nho-dac-trung-boi-sot-cao-chan-an-dau-nhuc-co-the-va-phat-ban-do-li-ti.jpg

Dấu hiệu sốt xuất huyết trẻ nhỏ đặc trưng bởi sốt cao, chán ăn, đau nhức cơ thể và phát ban đỏ li ti 

>>> XEM THÊM: Sốt xuất huyết uống sữa được không? Kiến thức cần biết cho bạn

Hướng dẫn điều trị sốt xuất huyết cho trẻ tại nhà 

Một số lưu ý của bác sĩ hướng dẫn điều trị bệnh sốt xuất huyết tại nhà như sau:

  • Trường hợp trẻ sốt cao trên 38.5 độ C, phụ huynh cho trẻ uống thuốc hạ sốt paracetamol theo chỉ dẫn của bác sĩ. Đồng thời cho trẻ mặc trang phục mát mẻ và có thể dùng khăn mát lau mặt, tay, chân giúp trẻ hạ nhiệt.
  • Bổ sung nước và điện giải cho trẻ. Tốt nhất nên sử dụng nước ép trái cây, điện giải giúp trẻ đào thải độc tố, mau khỏe mạnh.
  • Cung cấp chế độ ăn uống phù hợp, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ: Cho trẻ ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày, bổ sung thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất. Chế biến dạng mềm, lỏng dễ dung nạp giúp trẻ hấp thu nhanh hơn.
  • Tạo không gian yên tĩnh cho trẻ nghỉ ngơi.
  • Trường hợp trẻ bị nôn ói quá nhiều, có dấu hiệu kiệt sức, thiếu tỉnh táo cần đưa đến cơ sở y tế ngay lập tức.

Khi-phat-dau-hieu-sot-xuat-huyet-tre-nho-can-dua-tre-di-kham-chan-doan-va-dieu-tri-kip-thoi.jpg

Khi phát dấu hiệu sốt xuất huyết trẻ nhỏ cần đưa trẻ đi khám, chẩn đoán và điều trị kịp thời

>>> XEM THÊM: Sốt xuất huyết có cần nhập viện không? 

Cách phòng ngừa bệnh sốt xuất huyết được chuyên gia khuyến cáo

Để hạn chế lây nhiễm, cần nâng cao ý thức thực hiện phòng bệnh sốt xuất huyết chủ động từ mỗi cá nhân. Một số biện pháp có thể áp dụng như sau:

  • Dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, thu gom, vứt bỏ các vật dụng không dùng tới trong khu vực sống, bờ bụi thường xuyên. Phát quang, dọn cỏ, cây cối um tùm hạn chế nơi cư trú của muỗi.
  • Đi ngủ nên buông màn, mặc quần áo dài tay để hạn chế muỗi tấn công.
  • Giữ nhà cửa luôn thông thoáng, hạn chế ẩm ướt, thả cá vào bể/chum nước để tiêu diệt lăng quăng/bọ gậy nếu có.
  • Xịt diệt muỗi/phun dung dịch tránh muỗi định kỳ để phòng muỗi vào nhà gây hại.
  • Nâng cao sức đề kháng phòng bệnh sốt xuất huyết.

Bên cạnh áp dụng các phương pháp trên để phòng bệnh sốt xuất huyết, các chuyên gia khuyến cáo sử dụng thực phẩm bảo vệ cốm Subạc hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, giảm triệu chứng và nguy cơ mắc các biểu hiện do virus an toàn, hiệu quả. Sản phẩm có nguồn gốc thảo dược được chuyên gia đánh giá cao trong hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh phải kể đến như: 

Cao lá neem: Được bào chế từ cây neem, tên tiếng anh là Azadirachta indica có nguồn gốc từ Ấn Độ. Theo kết quả nghiên cứu của nhà các nhà khoa học Nutan Kaushik, Bharadwaj Revuru, Souvik Kusari chỉ ra rằng: Lá neem chứa hàm lượng các chất nimbidin phong phú có tác dụng kháng virus, vi khuẩn, chống viêm, giảm đau, chống oxy hóa, giải lo âu rất hiệu quả. Nhờ đó giúp trẻ nhanh giảm các triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết.

Su-dung-san-pham-com-thao-duoc-giup-giam-bieu-hien-sot-xuat-huyet-tre-nho.jpg

Sử dụng sản phẩm cốm thảo dược giúp giảm biểu hiện sốt xuất huyết trẻ nhỏ

>>> XEM THÊM: Chuyên gia tư vấn: Sốt xuất huyết nên uống thuốc gì?

Cao tạo giác thích (gai bồ kết): Là loại thảo mộc quan trọng được sử dụng như một nguồn thuốc cho các hiệu ứng chống ung thư, giải độc, phát quang. Ngày nay, các nhà khoa học đã nghiên cứu và chứng minh, gai bồ kết còn có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, chống dị ứng và chống virus hiệu quả, giúp đẩy lùi bệnh sốt xuất huyết, giảm triệu chứng bệnh và nhanh chóng bình phục.

Kết hợp với thành phần L-Lysine - một acid amin có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp protein, duy trì năng lượng cho hoạt động đời sống của con người. Rất nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, người thường xuyên bổ sung L-Lysine sẽ có khả năng phòng ngừa bệnh tốt hơn. Đồng thời, rút ngắn thời gian điều trị và hỗ trợ nhanh lành vết thương hơn.

Cốm Subạc còn bổ sung thêm những vi chất cần thiết cho cơ thể như: vitamin C, kẽm gluconate giúp nâng cao sức đề kháng và chóng lành vết thương hơn. 

Hy vọng với nội dung chắt lọc trên giúp bạn hiểu rõ hơn về dấu hiệu sốt xuất huyết trẻ nhỏ và cách điều trị tại nhà đạt hiệu quả cao nhất. Hãy thường xuyên theo dõi website: https://nhiemvirus.online/ để cập nhật thông tin hữu ích về bệnh ngoài da do virus mà trẻ hay gặp nhé! 

Dược sĩ Nhật Hạ 

*Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

*Cốm Subạc có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc

Nguồn tham khảo

https://kidshealth.org/en/parents/dengue.html 

https://www.cdc.gov/dengue/symptoms/family.html 

https://www.godrejhit.com/blogs/dengue-fever-in-kids-7-symptoms-to-look-out-for 



Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An
    Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An

    Mỗi lần chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột là những lần virus, vi khuẩn tấn công trẻ nhỏ một cách rầm rộ. Bệnh chân tay miệng là một trong những bệnh ngoài da do virus gây ra. Bệnh khiến trẻ rơi vào trạng thái sức khỏe yếu, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn vượt qua mùa dịch, bạn HÃY XEM NGAY chia sẻ kinh nghiệm cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho con của chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội, số điện thoại: 0973702929) dưới đây nhé!

  •  Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng
    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng

    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm nhiều khiến cha mẹ hết sức lo lắng. Để cải thiện tình trạng này cũng như giúp bệnh nhanh khỏi, phòng ngừa các biến chứng xảy ra, nhiều bậc phụ huynh đã cho con sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống ngoài bôi” cốm và gel Subạc.

  • Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích
    Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích

    Nhiều người không biết bệnh herpes là gì? Bệnh hình thành nguyên nhân do đâu và lây qua đường nào, có nguy hiểm không?... Tất cả thắc mắc liên quan tới bệnh sẽ được chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải đáp trong nội dung video này nhé!

  •   4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ
    4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ

    Chân tay miệng là bệnh khá nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Để giữ an toàn cho trẻ các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và quan sát trẻ để nhận biết dấu hiệu một cách chính xác, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp. Cha mẹ cũng nên chú ý chế độ dinh dưỡng để giúp trẻ cải thiện bệnh tốt hơn.