Bệnh sốt xuất huyết có ngứa không? – ĐỌC NGAY để có câu trả lời!

Sốt xuất huyết có ngứa không là câu hỏi đang được đông đảo mọi người quan tâm và tìm kiếm lời giải. Đây là căn bệnh không còn quá xa lạ với mọi người và dễ bùng phát, gây nguy hiểm khi gặp thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều. Nếu bạn cũng muốn tìm câu trả lời chính xác cho thắc mắc trên, thì hãy đọc ngay nội dung bài viết dưới đây. Đừng bỏ lỡ!

Tại chương trình truyền hình “Việt Nam hôm nay”, được phát sóng trên kênh VTV1 Đài Truyền Hình Việt Nam, ngày 02/11/2019 cho biết: Tình hình thực tế dịch sốt xuất huyết có diễn biến hết sức phức tạp: “Số bệnh nhân sốt xuất huyết tại TP.HCM đang ngày càng tăng cao, một số bệnh viện đã rơi vào tình trạng quá tải. Hiện mỗi tuần có khoảng 1.800 ca mắc sốt xuất huyết. Hầu hết các bệnh viện phải bố trí bệnh nhân nằm ghép hoặc kê thêm giường bệnh, chưa kể các bệnh nhân điều trị ngoại trú. Theo trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM, số ca mắc mới năm nay đã tăng 124% so với cùng kỳ năm ngoái. Đáng chú ý số ca mắc sốt xuất huyết ở trẻ em cũng tăng mạnh với nhiều biến chứng nguy hiểm. Riêng tại bệnh viện Nhi Đồng 2, đã ghi nhận 6 trẻ tử vong do sốt xuất huyết từ đầu năm đến nay”. Đây thực sự là những thông tin gióng lên hồi chuông báo động về tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết đang ngày càng lan rộng và mức độ nguy hiểm của chúng với sức khỏe con người.

Vậy bệnh sốt xuất huyết là gì?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do virus có tên dengue gây nên.

Virus dengue có bốn tuýp với các ký hiệu như: DEN-1; DEN-2; DEN-3 và DEN-4. Khi cơ thể bị nhiễm 1 trong 4 loại trên sẽ có miễn dịch lâu dài với tuýp đó, nên nếu lần 2 mắc bệnh sốt xuất huyết sẽ là một trong 3 tuýp còn lại của virus dengue.

Bệnh sốt xuất huyết xảy ra quanh năm, đặc biệt thời điểm bùng phát dịch mạnh nhất vào tháng 6 đến tháng 11 trong năm. Bệnh gặp ở cả trẻ em và người lớn.

Biểu hiện bệnh sốt xuất huyết rất đa dạng, diễn biến nhanh chóng từ nhẹ đến nặng. Biến chứng thường gặp của bệnh là sốc (do mất máu), tràn dịch màng phổi và suy đa tạng, người bệnh có thể tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

   Sốt xuất huyết có thể gặp ở bất kỳ ai

Sốt xuất huyết có thể gặp ở bất kỳ ai

Nguyên nhân khiến bạn bị sốt xuất huyết, ngoài muỗi là tác nhân dẫn truyền virus dengue thì còn có yếu tố chủ quan đến từ cơ thể, đó chính là sức đề kháng kém, hệ miễn dịch suy yếu. Ở những người vốn sức khỏe không tốt, khi virus sốt xuất huyết “tấn công” sẽ khiến thể trạng càng yếu hơn và bệnh dễ có cơ hội tiến triển nặng, gây biến chứng nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời.

Cho đến nay, thế giới vẫn chưa tìm ra thuốc điều trị đặc hiệu hoặc vắc xin phòng bệnh sốt xuất huyết. Vì vậy, mọi người nên biết cách phòng ngừa ngay từ sớm để giảm thiểu nguy cơ nhiễm virus dengue này.

>>> Xem thêm: Sốt xuất huyết gây chảy máu chân răng có nguy hiểm không?

Sốt xuất huyết có ngứa không?

Nhiều người thắc mắc: Bệnh sốt xuất huyết có ngứa không? Câu trả lời là CÓ! Và đây còn được coi là một trong số các triệu chứng sốt xuất huyết dễ gặp.

Sốt xuất huyết thường xuất hiện với những dấu hiệu điển hình ở cả thể nặng và thể nhẹ, bao gồm: Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn và nôn, tiêu chảy, phát ban da, nổi mẩn ngứa dày đặc trên khắp cơ thể... Có trường hợp bệnh nhân sốt xuất huyết nổi ban ngứa, khó chịu đến mức phải thức trắng đêm, ban ngày mệt mỏi không thể ngủ được vì ngứa. Thậm chí với một số người, hiện tượng ngứa sau các đợt sốt (hồi phục) mới xuất hiện. Nguyên nhân là bởi, ở giai đoạn phục hồi này, do cơ thể đang trong quá trình tái hấp thu dịch ngoại bào vào máu và tại các mô da cũng đang có sự tái tạo, hồi phục vết thương da phát ban nên mới xảy ra hiện tượng ngứa.

    Người bệnh có thể bị ngứa khi nhiễm virus sốt xuất huyết

Người bệnh có thể bị ngứa khi nhiễm virus sốt xuất huyết

Mặt khác, trên lâm sàng, bệnh nhân sốt xuất huyết bị ngứa có thể bắt nguồn từ biến chứng viêm gan cấp xảy ra ở giai đoạn nặng khi bị virus dengue tấn công, kèm theo hiện tượng gan to hoặc nhỏ, men gan SGOT và SGPT tăng cao. Mức bilirubin (đây là một sắc tố gây vàng da và là chất thải của sự vỡ hồng cầu bình thường trong máu cao) dẫn đến tình trạng vàng da. Trường hợp này, bệnh nhân có thể bị ngứa da do hiện tượng tăng sắc tố mật hoặc suy gan cấp do sử dụng thuốc dẫn đến biểu hiện vàng da, ngứa ngáy cũng như rối loạn yếu tố đông máu.

>>> Xem thêm: Bị sốt xuất huyết có uống được sữa chua không?

Một số cách giảm ngứa khi bị sốt xuất huyết

Bên cạnh câu hỏi sốt xuất huyết có ngứa không, thì những biện pháp để làm giảm nhanh triệu chứng khó chịu này cũng được quan tâm không kém. Dưới đây là một số biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết đơn giản và dễ thực hiện mà bạn nên áp dụng.

- Mặc quần áo rộng rãi: Để giảm sự ma sát giữa quần áo và da thì bạn có thể thực hiện biện pháp này. Bởi lẽ, sự ma sát khiến cho các nốt mẩn ngứa sưng tấy và làm tình trạng trở nên trầm trọng hơn. Vì vậy, hãy lựa chọn loại vải thoáng máng, chất liệu thấm hút mồ hôi, mềm mại.

- Vệ sinh cơ thể: Nên vệ sinh đều đặn 1 – 2 lần/ngày để tránh tình trạng nổi mẩn trở nên nghiêm trọng hơn. Bởi lẽ, lượng mồ hôi, bụi cũng như bã nhờn ứ đọng ở các nốt mẩn sẽ gây ra viêm và mưng mủ.

- Giữ nơi ở sạch sẽ: Điều này sẽ hạn chế muỗi sinh sôi, cũng như phòng ngừa bệnh tái phát. Bạn nên vệ sinh chăn, màn để tránh vi khuẩn, nấm mốc trú ngụ, cũng như có cơ hội xâm nhập vào da gây nhiễm trùng.

   Giặt đồ và vệ sinh nhà cửa sạch sẽ để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh sốt xuất huyết

Giặt đồ và vệ sinh nhà cửa sạch sẽ để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh sốt xuất huyết

- Tránh gãi khi bị ngứa: Việc gãi mạnh và chà xát nhiều lên da có thể khiến triệu chứng ngứa thêm nghiêm trọng hơn. Ngoài ra, điều này còn làm tăng nguy cơ nhiễm trùng, lở loét và chảy máu.

- Tăng cường miễn dịch: Như đã đề cập ở trên, nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết là do sức đề kháng kém, hệ miễn dịch suy giảm nên cơ thể không có khả năng chống lại bệnh. Do đó, người bệnh cần bổ sung các loại thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày để nâng cao sức khỏe, tăng cường hệ miễn dịch. Tuy nhiên, nguồn thực phẩm bạn ăn mỗi ngày liệu có đầy đủ các chất cần thiết và chúng có đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hay không, lại đang là một dấu hỏi chấm (?). Do đó, trước diễn biến khó lường của bệnh virus lây sang người nói chung và sốt xuất huyết nói riêng, các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu, bào chế thành công và cho ra đời thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Subạc – được chuyên gia khuyên mọi người nên lựa chọn sử dụng, nhằm phòng tránh nguy cơ nhiễm virus và cải thiện sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch cũng như đẩy lùi các triệu chứng của sốt xuất huyết một cách an toàn và hiệu quả.

Có được tác dụng như vậy là do cốm Subạc chứa các thành phần thảo dược tự nhiên, an toàn như:

- Vitamin C: Một trong những chất đóng vai trò rất quan trọng giúp cải thiện và nâng cao hệ miễn dịch cơ thể. Nếu cơ thể thiếu vitamin C sẽ dẫn đến suy giảm khả năng miễn dịch và dễ bị nhiễm trùng, tiểu cầu giảm sút nghiêm trọng, các vết thương hở sẽ trở nên trầm trọng hơn. Do đó, vitamin C là một vi chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người, với chức năng tăng cường sức đề kháng, góp phần bảo vệ hệ thống miễn dịch, ngăn chặn nguy cơ giảm tiểu cầu ở người mắc sốt xuất huyết, đồng thời giúp sản sinh tiểu cầu ổn định trong mọi hoàn cảnh.

    Cốm Subạc giúp phòng ngừa và cải thiện sốt xuất huyết

Cốm Subạc giúp phòng ngừa và cải thiện sốt xuất huyết

Hotline

- Kali iodid (KI - potassium iodide): Có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, ngăn chặn các gốc tự do và giúp điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể. KI có ý nghĩa quan trọng đối với hệ miễn dịch, giúp giảm nhẹ tình trạng ngứa do sốt xuất huyết.

- Kẽm gluconate: Bổ sung kẽm bằng đường uống giúp cải thiện khả năng miễn dịch và điều chỉnh hiệu quả các phản ứng viêm hoặc rối loạn đông máu khi bị sốt xuất huyết.

- Cao tạo giác thích (bồ kết): Có tác dụng kháng khuẩn, ức chế các chủng vi khuẩn như tràng cầu khuẩn, trực khuẩn lỵ shigella, trực khuẩn thương hàn, phó thương hàn, trực khuẩn mủ xanh và phẩy khuẩn tả. Hỗn hợp flavonoid và chất saponaretin chiết từ quả bồ kết có tác dụng kháng virus, trong đó có virus sốt xuất huyết.

- Cao lá neem (xoan Ấn Độ hay sầu đâu): Có tác dụng kháng khuẩn, chống oxy hóa, chống viêm mạnh thông qua cả 2 cơ chế: Ức chế ROS (nhóm hoạt chất oxy hóa tái hoạt) và Cytokine tiền viêm. Nhiều nghiên cứu cho thấy, dịch chiết lá neem có hiệu quả cao trong việc cải thiện tình trạng ngứa, làm nhanh các vết thương hở, tái tạo da và trị những tổn thương da do nhiễm virus sốt xuất huyết, thủy đậu, sởi, tay chân miệng,… 

- Cao nhọ nồi: Vị ngọt, chua, tính mát, có tác dụng tư âm bổ thận, lương huyết, bổ huyết, thanh nhiệt giải độc, giảm ngứa trên da nhanh. Thường được sử dụng để đào thải độc tố ra ngoài cơ thể khi bị sốt xuất huyết và các bệnh ngoài da như nấm da, eczema, các vết loét da, bị thương chảy máu,… giúp tái tạo và nhanh liền da. 

- Cao lá xoài: Có tác dụng ức chế sự phát triển của virus sốt xuất huyết, kháng khuẩn, chống viêm. Lá xoài còn được dùng để trị các bệnh viêm ngứa ngoài da.

- Cao bạch chỉ: Dùng làm thuốc giảm đau, hạ sốt, kháng khuẩn, có tác dụng rõ rệt với bệnh virus như: Sốt xuất huyết, sởi, thủy đậu, tay chân miệng… Đối với sốt xuất huyết, sau khi dùng bệnh nhân hết sốt, đỡ nhức đầu, đỡ đau mỏi chân tay, có cảm giác dễ chịu. 

- L-Lysine: Là một axit amin có vai trò quan trọng giúp ức chế sự phát triển của tế bào virus, vi khuẩn. Ngăn chặn nguy cơ nhiễm trùng liên quan đến virus sốt xuất huyết, vừa là chất nền cơ bản để tổng hợp protein, vừa là chất điều chỉnh trong nhiều con đường trao đổi chất, bao gồm cả biểu hiện gen. 

Vì cốm Subạc được bào chế dưới dạng cốm, khi uống có vị ngọt mát, mùi thơm đặc trưng của thảo dược nên phù hợp với mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ nhỏ. Sản phẩm không chỉ có tác dụng cải thiện sốt xuất huyết mà còn giúp phòng tránh bệnh an toàn và hiệu quả, ngay cả khi xung quanh đang có dịch.

>>> Xem thêm: Sốt xuất huyết 2019 không “kinh hoàng” như trước nhờ cốm Subạc

Cách điều trị sốt xuất huyết gây ngứa như thế nào?

Hiện tại trên thị trường vẫn chưa có loại thuốc nào đặc hiệu dùng để điều trị sốt xuất huyết hay các bệnh lý do virus nói chung, do đó người mắc chỉ được khắc phục triệu chứng. Lúc này, các bác sĩ thường khuyến khích người bệnh uống nhiều nước điện giải hoặc nước sôi để nguội, nước ép trái cây để bổ sung và tránh tình trạng mất nước, khiến bệnh trở nên nặng hơn.

Trong trường hợp bệnh nhân bị ngứa thì cần được làm mát và sạch cơ thể, sau đó sử dụng các phương pháp bôi thuốc trực tiếp lên da, giúp giảm ngứa.

Để đạt được hiệu quả tốt nhất trong hỗ trợ điều trị sốt xuất huyết, khắc phục tình trạng ngứa, bên cạnh việc sử dụng sản phẩm đường uống như cốm Subạc thì giới chuyên gia khuyên bạn nên dùng ngay một sản phẩm đường bôi có tên gọi gel Subạc.

   Gel Subạc hỗ trợ điều trị triệu chứng sốt xuất huyết hiệu quả

Gel Subạc hỗ trợ điều trị triệu chứng sốt xuất huyết hiệu quả

Đặt mua ngay

Sản phẩm gel Subạc với thành phần chính là nano bạc với công dụng làm lành vết thương và giảm nguy cơ nhiễm siêu vi khuẩn, virus hiệu quả. Mới đây, trong cuộc thi “Thử thách nhà khoa học trẻ” được tổ chức tại Mỹ, Cô bé Kara Fan đã “trình làng” nghiên cứu - phát minh được loại dung dịch kim loại dạng xịt, có khả năng làm lành vết thương và giảm nguy cơ nhiễm siêu vi khuẩn do lạm dụng kháng sinh. Loại dung dịch này bao gồm các hạt nano bạc có kích thước nhỏ hơn 80 nghìn lần so với chiều rộng của 1 sợi tóc. Chúng giống như 1 miếng băng dán có khả năng tiêu diệt hàng trăm loại vi khuẩn và tạo ra 1 lớp màng bảo vệ cho cơ thể khỏi những tác nhân gây hại từ môi trường, ngăn chặn các siêu vi khuẩn, virus. Đề tài nghiên cứu này đã giúp cô bé chiến thắng đầy thuyết phục trong cuộc thi.

Qua đó có thể thấy, nano bạc thật sự có tác dụng đối với những người có sức đề kháng kém hoặc gặp phải tình trạng kháng kháng sinh. Chính vì vậy, các chuyên gia luôn khuyến khích người bị sốt xuất huyết sử dụng sản phẩm chứa thành phần chính là nano bạc như gel Subạc. Bên cạnh thành phần chính là nano bạc thì sản phẩm còn có sự kết hợp cùng chitosan, dịch chiết neem. Tăng tác dụng giúp làm sạch, sát khuẩn, chống viêm nhiễm, đẩy nhanh quá trình lành các nốt mụn, tổn thương da, giảm ngứa nhanh chóng, tái tạo da, ngăn ngừa hình thành sẹo,... thúc đẩy nhanh quá trình điều trị bệnh sốt xuất huyết hiệu quả. Ngoài ra, gel Subạc còn có tác dụng cải thiện triệu chứng cho các trường hợp bị bệnh khác như: Thủy đậu, sởi, herpes, tay chân miệng,… an toàn, hiệu quả và phù hợp với mọi lứa tuổi sử dụng.

Sốt xuất huyết có thể gây ngứa, vì vậy bạn cần có giải pháp phòng ngừa và cải thiện hiệu quả. Bên cạnh đó, bạn hãy bổ sung ngay từ sớm sản phẩm thảo dược cốm Subạc và nên dự trữ trong tủ thuốc nhà mình một hộp gel Subạc để phòng ngừa những bệnh ngoài da do virus hoặc muỗi đốt hiệu quả.

Cảm nhận của người sử dụng

Kể từ khi có mặt trên thị trường, bộ đôi sản phẩm thảo dược Subạc đã giúp nhiều người vượt qua bệnh ngoài da do virus an toàn, hiệu quả. Cụ thể:

- Chị Đặng Kiều Trang (ở đường Hồ Nghinh, phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà, Đà Nẵng) đã vượt qua dịch sốt xuất huyết hiệu quả. Cùng xem chia sẻ của chị TẠI ĐÂY.

Không chỉ có chị Trang, còn nhiều người khác mắc bệnh virus như: Sởi, thủy đậu, tay chân miệng,… cũng đã dùng Subạc cho hiệu quả tốt như:

- Chị Phạm Thị Hương chia sẻ về người bạn có con bị tay chân miệng, nhưng nhờ biết tới Subạc mà đã giúp bé vượt qua virus này thành công. Cùng theo dõi câu chuyện ấy TẠI ĐÂY.

- Chị Phùng Khánh Chi (trú tại phường Trần Nguyên Hãn, quận Lê Chân, Hải Phòng) bị thủy đậu “tấn công” nhưng nhờ biết tới sản phẩm Subạc nên chị đã vượt qua bệnh thành công. Mời bạn theo dõi chia sẻ của chị Chi TẠI ĐÂY.

Phân tích của chuyên gia về sản phẩm Subạc

Để hiểu hơn về tác dụng phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh ngoài da do virus nói chung và sốt xuất huyết nói riêng của sản phẩm thảo dược Subạc, mời bạn xem ngay phân tích của chuyên gia Trần Thị Thanh Nho tại video này:

>>> Xem thêm: Chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh nói về ưu điểm của sản phẩm thảo dược Subạc trong phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh ngoài da do virus TẠI ĐÂY.

Để được tư vấn về bệnh sốt xuất huyết có ngứa không hay tìm mua sản phẩm cốm Subạc và gel Subạc, bạn hãy gọi tới số điện thoại tổng đài miễn cước: 18006107 hoặc hotline (Zalo/Viber): 0916755060 0916757545.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!

Trí Đức



Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An
    Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An

    Mỗi lần chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột là những lần virus, vi khuẩn tấn công trẻ nhỏ một cách rầm rộ. Bệnh chân tay miệng là một trong những bệnh ngoài da do virus gây ra. Bệnh khiến trẻ rơi vào trạng thái sức khỏe yếu, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn vượt qua mùa dịch, bạn HÃY XEM NGAY chia sẻ kinh nghiệm cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho con của chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội, số điện thoại: 0973702929) dưới đây nhé!

  •  Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng
    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng

    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm nhiều khiến cha mẹ hết sức lo lắng. Để cải thiện tình trạng này cũng như giúp bệnh nhanh khỏi, phòng ngừa các biến chứng xảy ra, nhiều bậc phụ huynh đã cho con sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống ngoài bôi” cốm và gel Subạc.

  • Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích
    Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích

    Nhiều người không biết bệnh herpes là gì? Bệnh hình thành nguyên nhân do đâu và lây qua đường nào, có nguy hiểm không?... Tất cả thắc mắc liên quan tới bệnh sẽ được chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải đáp trong nội dung video này nhé!

  •   4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ
    4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ

    Chân tay miệng là bệnh khá nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Để giữ an toàn cho trẻ các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và quan sát trẻ để nhận biết dấu hiệu một cách chính xác, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp. Cha mẹ cũng nên chú ý chế độ dinh dưỡng để giúp trẻ cải thiện bệnh tốt hơn.