Sốt xuất huyết uống sữa được không? Kiến thức cần biết cho bạn

Người bị sốt xuất huyết uống sữa được không? là câu hỏi thường gặp, bởi sữa là 1 đồ uống được nhiều người sử dụng khi cảm thấy mệt mỏi, cơ thể suy yếu. Tuy nhiên, sử dụng sữa trong giai đoạn bị sốt xuất huyết cần thận trọng. Uống sữa đúng lúc, đúng chỗ mới giúp người bệnh sốt xuất huyết khỏe mạnh và hồi phục nhanh chóng.

Uống sữa khi bị sốt xuất huyết: Nên hay không?

Theo WHO, sữa là 1 thức uống có khả năng làm giảm triệu chứng sốt xuất huyết (Dengue). Bởi sữa có chứa chất điện giải natri 42mg/100g, kali 156mg/100g, cùng các chất khác như canxi, magie, phốt pho, kẽm cũng rất cần thiết cho sức khỏe và hệ miễn dịch của cơ thể.

Tuy nhiên, người bệnh sốt xuất huyết có nên uống sữa hay không còn tùy thuộc vào thời điểm chữa trị và cơ địa. Cụ thể như sau:

Cơ địa dị ứng với sữa hoặc chế phẩm từ sữa

Trường hợp người bệnh bị dị ứng ngay cả khi cơ thể khỏe mạnh, hệ miễn dịch tốt thì không nên uống sữa. 

Một số dấu hiệu cho thấy cơ địa bạn bị dị ứng với sữa, bao gồm: 

  • Cảm giác nôn nao, hồi hộp, đánh trống ngực.
  • Có hiện tượng đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn, nặng hơn là nôn mửa… 

Những biểu hiện trên là phản ứng của cơ thể khi tiếp nhận tác nhân kích ứng không phù hợp và kích hoạt hệ thống đào thải ra ngoài. Vì thế, những người có cơ địa như vậy bị sốt xuất huyết thì tuyệt đối không được uống sữa để tránh làm cho sức khỏe tồi tệ hơn và khó khăn trong hồi phục bệnh.

Người bị sốt xuất huyết đang điều trị bằng thuốc

Nếu trong trường hợp người bệnh sốt xuất huyết đang điều trị bằng thuốc thì cần phải xem xét/hỏi ý kiến bác sĩ trước khi uống sữa để tránh xảy ra tương tác không đáng có.

Một số thuốc khi sử dụng cùng sữa cần phải thận trọng. Bởi sữa có thể phá hủy cấu trúc hóa học của thuốc, dẫn tới giảm tác dụng điều trị. Để an toàn trong điều trị, người bệnh không nên uống sữa khi đang dùng thuốc hoặc uống sữa cách tối thiểu 2 tiếng sau khi dùng thuốc.

Sốt xuất huyết uống sữa gì?

Nếu người bệnh sốt xuất huyết không thuộc các đối tượng kể trên thì có thể uống sữa. Bởi đây là giai đoạn người bệnh cảm thấy mệt mỏi, chán ăn, đau nhức khắp cơ thể,... cho nên sữa sẽ là 1 thức uống cần thiết.

Khi bị sốt xuất huyết, người bệnh có thể uống sữa tươi tiệt trùng, không chất bảo quản. Tốt hơn hết, người bệnh không nên uống sữa bò để tránh nguy cơ kích ứng khi hệ miễn dịch của cơ thể còn yếu ớt. 

Người bệnh sốt xuất huyết có thể uống sữa

Người bệnh sốt xuất huyết có thể uống sữa

3 thức uống giúp khắc phục triệu chứng sốt xuất huyết

Tuy sữa rất tốt cho cơ thể, đặc biệt là khi bị sốt xuất huyết, nhưng thức uống này cũng có nguy cơ cao khiến tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Vì thế, người bệnh sốt xuất huyết có thể bổ sung 3 loại thức uống giúp khắc phục triệu chứng hiệu quả. Cụ thể như sau:

Dung dịch đẳng trương

WHO khuyến nghị, người bệnh sốt xuất huyết nên bổ sung dung dịch đẳng trương như nước chứa natri. Những dung dịch này rất tốt cho người bệnh sốt xuất huyết bị mất nước, giúp hồi phục nước nhanh chóng và hạn chế biến chứng nguy hiểm khác xảy ra.

Oresol/Hydrate

Oresol/Hydrate là thức uống giúp bổ sung nước và điện giải vô cùng nhanh chóng. Sử dụng Oresol/Hydrate theo hướng dẫn trên bao bì giúp người bệnh sốt xuất huyết cải thiện các triệu chứng ngoài da và hạn chế biến chứng mất nước.

Nước hoa quả

Nước ép từ hoa quả là nguồn cung cấp chất điện giải rất tốt cho cơ thể. Một số loại trái cây có nhiều kali và natri như chuối, cam, kiwi, bơ, cà chua... Và còn nhiều loại trái cây khác rất tốt cho người bị sốt xuất huyết hơn nước lọc thông thường.

Nước hoa quả giúp khắc phục triệu chứng sốt xuất huyết hiệu quả

Nước hoa quả giúp khắc phục triệu chứng sốt xuất huyết hiệu quả

Cải thiện sốt xuất huyết hiệu quả bằng sản phẩm thảo dược

Một trong những nguyên nhân sâu xa gây ra bệnh sốt xuất huyết là do sức đề kháng kém, hệ miễn dịch suy yếu. Vì thế, khi điều trị và phòng ngừa sốt xuất huyết, người bệnh cần chú trọng vấn đề này. Để hồi phục sức khỏe và cải thiện bệnh nhanh chóng, các chuyên gia khuyên người dùng nên sử dụng dòng sản phẩm thảo dược.

Chính bởi những bất cập và tiến triển khó có thể lường trước của bệnh virus, các nhà khoa học đã kế thừa những nghiên cứu trên thế giới cũng như tinh hoa dược liệu Việt Nam để cho ra đời sản phẩm cốm Subạc.

Cốm Subạc có thành phần từ các loại thảo dược như cao lá neem, cao bạch chỉ, cao lá xoài, cao cỏ nhọ nồi, cao tạo giác thích cùng acid amin, vitamin, khoáng chất bao gồm L-Lysine, kẽm gluconate, kali iodid và vitamin C. Sự kết hợp độc đáo từ các thành phần này mang lại 1 công thức toàn diện, giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các triệu chứng sốt xuất huyết hiệu quả.

Từ những thập niên 70 của thế kỷ trước, các nhà khoa học y học cổ truyền đã tìm ra hoạt chất có trong lá xoài - Mangiferin. Hoạt chất này có tác dụng ức chế sự nhân lên và phát triển của virus, vi khuẩn gây bệnh. 

Vì vậy, để tăng cường hiệu quả phòng ngừa và hỗ trợ cải thiện các triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết, bên cạnh tuân thủ theo hướng dẫn điều trị của bác sĩ và đảm bảo chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học thì bạn nên phối hợp sử dụng thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Subạc. Sản phẩm giúp nâng cao hệ miễn dịch, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, đồng thời hỗ trợ làm lành vết thương nhanh chóng. 

Sản phẩm được bào chế dạng cốm nên dễ dàng sử dụng cho mọi đối tượng và không gây tác dụng phụ kể cả khi sử dụng hàng ngày.

Cốm Subạc mang lại hiệu quả cao trong phòng và hỗ trợ điều trị sốt xuất huyết 

Cốm Subạc mang lại hiệu quả cao trong phòng và hỗ trợ điều trị sốt xuất huyết 

Sữa là thức uống rất tốt cho người bệnh sốt xuất huyết giúp nâng cao sức đề kháng. Hy vọng bài viết trên đây đã giải đáp thắc mắc cho người bệnh sốt xuất huyết. Đồng thời, đưa ra gợi ý về thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Subạc, mang lại hiệu quả cao trong phòng ngừa và cải thiện triệu chứng sốt xuất huyết. 

Nếu còn bất kỳ câu hỏi nào liên quan đến bệnh sốt xuất huyết và sản phẩm cốm Subạc, hãy liên hệ tới số điện thoại (Zalo/Viber): 0916755060 - 0916757545.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!



Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An
    Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An

    Mỗi lần chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột là những lần virus, vi khuẩn tấn công trẻ nhỏ một cách rầm rộ. Bệnh chân tay miệng là một trong những bệnh ngoài da do virus gây ra. Bệnh khiến trẻ rơi vào trạng thái sức khỏe yếu, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn vượt qua mùa dịch, bạn HÃY XEM NGAY chia sẻ kinh nghiệm cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho con của chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội, số điện thoại: 0973702929) dưới đây nhé!

  •  Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng
    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng

    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm nhiều khiến cha mẹ hết sức lo lắng. Để cải thiện tình trạng này cũng như giúp bệnh nhanh khỏi, phòng ngừa các biến chứng xảy ra, nhiều bậc phụ huynh đã cho con sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống ngoài bôi” cốm và gel Subạc.

  • Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích
    Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích

    Nhiều người không biết bệnh herpes là gì? Bệnh hình thành nguyên nhân do đâu và lây qua đường nào, có nguy hiểm không?... Tất cả thắc mắc liên quan tới bệnh sẽ được chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải đáp trong nội dung video này nhé!

  •   4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ
    4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ

    Chân tay miệng là bệnh khá nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Để giữ an toàn cho trẻ các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và quan sát trẻ để nhận biết dấu hiệu một cách chính xác, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp. Cha mẹ cũng nên chú ý chế độ dinh dưỡng để giúp trẻ cải thiện bệnh tốt hơn.