Sởi là bệnh ngoài da do virus thường gặp, dễ lây lan và có thể tạo thành ổ dịch lớn. Chăm sóc trẻ bị sởi đúng cách là một yếu tố quan trọng để ngăn ngừa biến chứng cũng như hỗ trợ rút ngắn thời gian phục hồi ở trẻ. Trong đó, dinh dưỡng cung cấp cho trẻ là vấn đề được các chuyên gia lưu ý cũng như phụ huynh quan tâm hàng đầu. Tại sao lại như vậy? Xem ngay trong bài viết này!
Trẻ bị sởi có nguy hiểm không?
Như chúng ta đã biết, sởi được coi là “bệnh thời thơ ấu”. Trước đây, khi chưa có vắc-xin phòng sởi thì căn bệnh này đã khiến khoảng hơn 2 triệu người chết mỗi năm. Cho đến ngày nay, bệnh sởi vẫn là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong ở người, đặc biệt là ở trẻ em.
Sởi là một bệnh lành tính, tuy nhiên nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng cách có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm. Cụ thể như:
Biến chứng suy hô hấp: Tổn thương đường hô hấp chính là một trong những biến chứng nguy hiểm khi nhiễm virus sởi, đặc biệt ở trẻ nhỏ. Suy hô hấp khiến hệ hô hấp của trẻ đột ngột rơi vào tình trạng giảm áp lực, thiếu khí oxy trong động mạch, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới tính mạng trẻ.
Biến chứng viêm phổi: Ngoài các nguyên nhân cộng hưởng do suy giảm miễn dịch khi có bệnhthì chính virus sởi cũng gây ra biến chứng viêm phổi ở trẻ.
Biến chứng viêm tai giữa: Khi mắc sởi, trẻ có thể bị viêm tai giữa cấp, nếu không chữa kịp thời có thể gây suy giảm thính lực, thậm chí điếc vĩnh viễn.
Tiêu chảy và ói mửa do sởi: Thường xảy ra ở trẻ sơ sinh vì phát ban sởi có thể mọc trong niêm mạc miệng, họng của bé.
Mờ hoặc loét giác mạc có thể gây mù lòa: Đây cũng chính là một trong những biến chứng rất nguy hiểm của sởi.
Suy dinh dưỡng hậu sởi: Làm ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ.
>>> XEM THÊM: Bệnh sởi ở người lớn có nguy hiểm không?
Những lưu ý khi chăm sóc trẻ bị sởi
Thông thường, trẻ bị sởi có thể điều trị ngoại trú và chăm sóc tại nhà.
Trẻ bị sởi cần được cách ly, tránh tiếp xúc với các trẻ khỏe mạnh và tránh đưa bé tới nơi tập trung đông người, vệ sinh môi trường xung quanh, giữ gìn nơi ở thông thoáng, sạch sẽ.
Người chăm sóc cần đeo khẩu trang, rửa tay sạch trước và sau mỗi lần tiếp xúc với trẻ bị bệnh. Có thể chườm ấm nếu trẻ sốt dưới 38,5 độ; cho bé dùng thuốc hạ sốt khi trẻ sốt từ 38,5 độ trở lên.
Trẻ cũng cần được đảm bảo chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng, vitamin để nâng cao sức đề kháng. Phụ huynh nên lựa chọn các thức ăn mềm, lỏng để trẻ dễ tiêu hóa, hấp thu; cho bé ăn làm nhiều bữa. Nếu trẻ còn bú, tiếp tục cho bú mẹ và bổ sung khẩu phần ăn với những trẻ được trên 6 tháng tuổi.
Lưu ý, trẻ bị sởi không cần kiêng tắm. Tuy nhiên, khi tắm cho trẻ phải chọn thời điểm tắm đủ ấm, kín gió, tắm xong cần lau khô người ngay nhằm tránh nhiễm lạnh.
>>> XEM THÊM: Điều trị sởi ở trẻ bằng 5 loại cây cực dễ tìm
Dinh dưỡng là yếu tố cần thiết trong quá trình điều trị sởi
Thực phẩm và dinh dưỡng là yếu tố quan trọng giúp hỗ trợ trẻ trong quá trình điều trị sởi, đồng thời ngăn biến chứng nguy hiểm. Theo nghiên cứu, một đứa trẻ bị sởi nếu được chăm sóc tốt, đảm bảo chất dinh dưỡng sẽ nhanh chóng lành bệnh sau 1-2 tuần, các biến chứng do sởi là cực kỳ hiếm. Vì vậy, cha mẹ cần chú ý:
- Hệ miễn dịch đóng vai trò hết sức quan trọng giúp trẻ chống lại sự tấn công của virus sởi. Hơn thế nữa, khi bị bệnh, bé thường không muốn ăn, sốt và có thể bị tiêu chảy, gây ra những thay đổi trong mô ruột và chức năng miễn dịch. Do đó, việc bổ sung dinh dưỡng cho bé bằng thực phẩm là cần thiết. Nếu trẻ nôn khi ăn, hãy cho uống nước dùng không gia vị từ thịt bò hoặc xương, có thể khuấy một nửa muỗng cà phê bơ thực vật (nguồn vitamin A) vào nước dùng.
Cần bổ sung vitamin A cho trẻ bị sởi
- Cân nặng so với chiều cao của bé phải ở trong mức quy định. Trẻ em nhẹ cân, có nguy cơ nhiễm bệnh cao hơn và thường gặp biến chứng. Vitamin A và C là dinh dưỡng nên bổ sung nhiều nhất trong chế độ ăn của trẻ mỗi ngày. Bạn có thể cho trẻ ăn nhiều: Dầu gan cá, sữa nguyên chất hoặc bơ, rau và trái cây màu sắc rực rỡ nhằm nâng cao chức năng miễn dịch.
- Kẽm và L-Lysine cũng là những khoáng chất, axit amin thiết yếu cho trẻ bị sởi. Những thực phẩm giàu kẽm như: Hạt điều, hạt bí, hạt hướng dương, thịt lợn, thịt cừu, thịt bò, nấm, hoặc các loại đậu.
Mời bạn tham khảo thêm TS. Vũ Thị Khánh Vân tư vấn khi trẻ bị sởi nên ăn gì để nhanh khỏi trong video dưới:
Bổ sung sản phẩm thảo dược để hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh sởi hiệu quả
Có thể thấy, dinh dưỡng cũng như những khoáng chất và axit amin, vitamin là cực quan trọng trong quá trình điều trị sởi.
Vì vậy, ngoài bổ sung cho trẻ những thực phẩm cần thiết, nhiều chuyên gia cũng khuyên bạn nên sử dụng thêm sản phẩm nguồn gốc thảo dược như cốm Subạc và gel bôi ngoài da Subạc để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể trẻ, phòng ngừa và hỗ trợ điều trị hiệu quả các bệnh ngoài da do virus.
Cốm Subạc là một công thức chuyên biệt và toàn diện với sự kết hợp của nhiều loại thảo dược quý, vitamin, acid amin và khoáng chất bao gồm: Cao lá Neem, L-Lysine, Cao lá xoài, Cao bạch chỉ, Cao nhọ nồi, Cao tạo giác thích, Kẽm gluconate, Kali Iodid và Vitamin C. Những thành phần này đều có tác dụng giúp kháng viêm, tăng sức đề kháng, giảm nhẹ các triệu chứng, giảm nguy cơ biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi.
Hơn thế, trên dây chuyền hiện đại, sản phẩm được bào chế dạng cốm, thích hợp cho cả trẻ em và người lớn, đặc biệt là những trường hợp có sức đề kháng suy giảm hoặc đang sống trong vùng có ổ dịch, giúp tăng sức đề kháng từ bên trong, giảm nguy cơ mắc bệnh sởi nói riêng và các bệnh ngoài da truyền nhiễm khác nói chung.
Ngoài ra, cha mẹ cũng nên sử dụng thêm sản phẩm gel bôi ngoài da Subạc có chứa thành phần chính là nano bạc, kết hợp với một số thảo dược khác như: Dịch chiết neem (Xoan Ấn Độ, Sầu Đâu), chitosan,… giúp làm sạch, sát khuẩn, chống viêm nhiễm, đẩy nhanh quá trình lành các nốt mụn, tổn thương do bệnh sởi gây nên, tái tạo da, ngăn ngừa hình thành sẹo.
Gel Subạc giúp làm lành nhanh các tổn thương trên da của trẻ mắc bệnh sởi
Bộ đôi cốm Subạc và gel bôi Subạc giúp đẩy nhanh quá trình điều trị và ngăn ngừa biến chứng bệnh sởi nói chung, các bệnh ngoài da do virus khác nói riêng an toàn, hiệu quả.
Cảm nhận người dùng
Nhiều khách hàng đã tin dùng và chia sẻ sự hài lòng về sản phẩm gel Subạc trong quá trình điều trị bệnh sởi.
Tiêu biể như chị Linh (ở Hà Nội) đã giúp con đẩy lùi bệnh sởi dễ dàng nhờ Subạc. Mời bạn theo dõi chia sẻ của chị trong video dưới đây!
Hay như trường hợp chị Hà Thị Hải Anh (Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội). Khi con trai 19 tháng tuổi bị mắc bệnh sởi, chị phát hiện muộn và rất lo lắng. Nhờ biết tới gel Subạc, chỉ sau 1 ngày bôi, chị đã thấy con dứt sốt và sang ngày thứ 2 thì các phát ban sởi nhạt dần. Cùng tìm hiểu thêm quá trình “chiến đấu” với bệnh sởi cho con của chị Hải Anh TẠI ĐÂY.
Đánh giá của chuyên gia
Subạc cũng nhận được đánh giá cao từ các chuyên gia về công dụng cũng như tính an toàn khi sử dụng để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh ngoài da do virus.
Mời bạn theo dõi ý kiến của bác sĩ Trần Thị Thanh Nho về tác dụng của cốm Subạc trong việc phòng ngừa và hỗ trợ điều trị sởi cho trẻ em qua video dưới đây.
>>> XEM THÊM: Phân tích của TS. Nguyễn Thị Vân Anh về thắc mắc bệnh sởi có nguy hiểm không
Để cải thiện tình trạng sởi hiệu quả, hãy cho trẻ kết hợp sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Subạc và gel Subạc mỗi ngày, bạn nhé!
Mọi ý kiến thắc mắc về cách chăm sóc trẻ bị sởi hoặc thông tin về sản phẩm Subạc, mời bạn liên hệ qua tổng đài hotline (zalo/viber): 0916755060- 0916757545
Nguyễn Duyên
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!