Giảm tiểu cầu là hiện tượng chung của rất nhiều bệnh nhân mắc sốt xuất huyết. Bài viết hôm nay sẽ chia sẻ những cách tăng tiểu cầu khi bị sốt xuất huyết an toàn, nhanh chóng, đồng thời bật mí bí kíp phòng ngừa và cải thiện bệnh hiệu quả, mời bạn cùng theo dõi!
Cảnh báo nguy cơ giảm tiểu cầu khi mắc sốt xuất huyết
Giảm tiểu cầu được xem là một tiêu chí quan trọng giúp các bác sĩ đánh giá mức độ nghiêm trọng của bệnh.
Giảm tiểu cầu là tình trạng phổ biến khi bị sốt xuất huyết
Giảm tiểu cầu trong sốt xuất huyết thể hiện qua sự suy giảm nhanh chóng số lượng tiểu cầu. Cụ thể:
Tiểu cầu trung bình trong máu của một người bình thường vào khoảng 150.000 - 450.000 tiểu cầu/microlit (một phần triệu của một lít). Đối với người bệnh sốt xuất huyết, suy giảm tiểu cầu được kết luận khi lượng tiểu cầu dưới mức 150.000 tiểu cầu/microlit. Và mức nguy hiểm trong giảm tiểu cầu xuống tới 50.000 tiểu cầu/microlit.
Với số liệu thống kê của Bộ Y tế năm nay, vào thời điểm mùa dịch sốt xuất huyết đã ghi nhận nhiều bệnh nhân giảm tiểu cầu tới mức nghiêm trọng dưới 10.000 – 20.000 tiểu cầu/microlit). Nếu bệnh nhân rơi vào tình trạng này, tùy vào mức độ nặng hay nhẹ, bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp điều trị phù hợp.
>>> Xem thêm: Người bị sốt xuất huyết có được tắm không?
Sốt xuất huyết giảm tiểu cầu có nguy hiểm không?
Ở những trường hợp mắc sốt xuất huyết thể nhẹ, sẽ có cơn sốt kéo dài kèm theo các triệu chứng: Đau đầu, nhức mỏi, nôn mửa, chân tay rã rời không thể lao động bình thường.
Nếu bệnh nhân bị sốt xuất huyết giảm tiểu cầu sẽ xuất hiện những đốm chảy máu trên da, các bộ phận khác trên cơ thể và thoát huyết tương. Khi đó có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến phổi, gan hoặc tim. Đặc biệt, huyết áp có thể giảm xuống mức nguy hiểm, gây sốc, trong một số trường hợp sẽ khiến tử vong.
Như vậy có thể thấy, sốt xuất huyết giảm tiểu cầu vô cùng nguy hiểm. Do vậy ngay từ khi mới phát hiện bị sốt xuất huyết, bạn cần có phương pháp điều trị tích cực để ngăn chặn bệnh tiến triển xấu, dẫn đến tình trạng giảm tiểu cầu.
Khi bị sốt xuất huyết giảm tiểu cầu sẽ xuất hiện những đốm chảy máu trên da
>>> Xem thêm: Phát ban sốt xuất huyết bao lâu thì khỏi?
Cách tăng tiểu cầu khi bị sốt xuất huyết
Nếu muốn tăng tiểu cầu khi bị sốt xuất huyết, bạn cần chú trọng vào các yếu tố như sau:
Chế độ dinh dưỡng hợp lý
Như bạn đã biết, chế độ dinh dưỡng có vai trò quan trọng đối với sức khỏe tổng thể và đặc biệt đối với những người bị giảm tiểu cầu do sốt xuất huyết. Vì vậy, người bị sốt xuất huyết cần chú ý bổ sung dưỡng chất quan trọng bằng cách:
- Bổ sung vitamin C: Vitamin C là một chất chống oxy hóa mạnh mẽ và vitamin C liều cao sẽ ngăn ngừa tổn thương gốc tự do của tiểu cầu. Các thực phẩm giàu vitamin C bạn có thể bổ sung cho cơ thể là: Cam, chanh, dâu tây, kiwi.
Người bị sốt xuất huyết giảm tiểu cầu nên bổ sung vitamin C
- Bổ sung vitamin B12 và acid folic: Vitamin B12 và acid folic là hai dưỡng chất cần thiết cho sự sản xuất của nhiều yếu tố trong máu, bao gồm tiểu cầu. Để tăng lượng B12 và acid folic trong cơ thể, bạn có thể ăn rau bina, trái cây có múi,…
- Vitamin K: Hỗ trợ đông máu và có đặc tính kháng viêm (viêm nhiễm có thể làm giảm lượng tiểu cầu). Vitamin K có trong các loại rau như: Cải xoăn, cải cầu vồng, rau bina (cải bó xôi), bông cải xanh và rong biển. Bạn chỉ cần nấu sơ những rau này để giữ lại được nhiều dưỡng chất. Ngoài ra, trứng và gan cũng là một nguồn vitamin K dồi dào.
- Folate (vitamin B9): Đóng vai trò quan trọng trong quá trình phân chia tế bào (tiểu cầu là một loại tế bào); Hàm lượng folate thấp có thể làm giảm lượng tiểu cầu. Nên bổ sung thực phẩm giàu folate như: Măng tây, cam, rau bina và ngũ cốc (nguyên hạt, ít đường) vào chế độ ăn.
Bổ sung nước đầy đủ
Cơ thể luôn cần cung cấp đầy đủ nước, nhưng với người bị tiểu cầu giảm, nhu cầu nước cao hơn bình thường để thực hiện quá trình lọc máu và sản sinh tiểu cầu diễn ra thuận lợi hơn. Do đó, người bị sốt xuất huyết hãy chịu khó bổ sung đủ nước mỗi ngày.
Uống nước đầy đủ khi bị sốt xuất huyết có thể cải thiện lượng tiểu cầu
Đối với trường hợp bị sốt xuất huyết, cần uống nước đun sôi để cho bớt nóng hoặc còn ấm, khi đi vào cơ thể, lượng nước này sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt, khả năng hấp thu các dưỡng chất khác được tốt hơn, thúc đẩy quá trình tăng tiểu cầu hiệu quả.
Nghỉ ngơi hợp lý
Khi bị sốt xuất huyết giảm tiểu cầu, người bệnh cần được nghỉ ngơi nhiều hơn bình thường. Nên ngủ ít nhất từ 8 – 10 tiếng. Lượng tiểu cầu giảm nhiều thì thời gian nghỉ ngơi cần lớn hơn. Lượng tiểu cầu thấp có thể khiến bạn dễ mệt mỏi nên hãy nghỉ ngơi theo nhu cầu của cơ thể. Không nên gắng gượng đứng dậy hoạt động hoặc làm bất cứ việc gì trong thời gian này. Hãy nhờ sự trợ giúp của người thân khi cần.
Giữ tinh thần thoải mái
Đây luôn là lời khuyên đúng đắn, đặc biệt là khi bạn phải đối mặt với sự tấn công của bệnh sốt xuất huyết làm giảm tiểu cầu. Do đó, dù ở trong hoàn cảnh nào, bạn cũng nên giữ tinh thần lạc quan, có như vậy sức khỏe mới nhanh cải thiện và hồi phục.
Trên đây là những biện pháp tăng tiểu cầu tại nhà, nếu tình trạng nặng hơn, bạn cần phải được cấp cứu và điều trị bằng các biện pháp nâng cao để ngăn chặn biến chứng nguy hiểm.
>>> Xem thêm: Sốt xuất huyết có uống thuốc cảm được không?
Cách phòng ngừa, cải thiện sốt xuất huyết, ngăn chặn nguy cơ giảm tiểu cầu hiệu quả
Hầu hết nguyên nhân dẫn tới nhiễm bệnh ngoài da do virus nói chung và sốt xuất huyết nói riêng là do sức đề kháng của cơ thể kém, hệ miễn dịch suy yếu,… không có khả năng chống lại sự xâm nhập của virus, vi khuẩn, làm cho cơ thể bị giảm tiểu cầu và kéo theo nhiều hệ lụy nguy hiểm khác. Do đó, các chuyên gia khuyên bạn nên lựa chọn sản phẩm chứa những thành phần giúp tăng cường miễn dịch, tăng sức đề kháng để phòng ngừa các bệnh do virus, vi khuẩn và những biến chứng nguy hiểm như tình trạng giảm tiểu cầu ở người bị sốt xuất huyết. Trong đó, sản phẩm được nhiều người lựa chọn là cốm Subạc.
Cốm Subạc phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh sốt xuất huyết
Cốm Subạc là công thức kết hợp của nhiều thảo dược quý và các hoạt chất tự nhiên an toàn, bao gồm: L-lysine, cao lá neem, cao lá xoài, cao cỏ nhọ nồi, cao bạch chỉ, cao tạo giác thích, kẽm gluconate, kali iodid, vitamin C,... Đây là những kháng sinh thực vật giúp kháng viêm, tăng cường sức đề kháng, chống nhiễm trùng, giảm đau, hạ sốt,… cải thiện khả năng miễn dịch và giảm nguy cơ mắc các bệnh do virus, vi khuẩn. Đồng thời hỗ trợ điều trị các bệnh như: Sốt xuất huyết, thủy đậu, tay chân miệng, zona, sởi, chốc lở, viêm loét niêm mạc...
Vì sản phẩm được bào chế dưới dạng cốm nên có thể sử dụng cho cả trẻ em và người lớn mắc các bệnh ngoài da do nhiễm virus (sốt xuất huyết, herpes, thủy đậu, zona, tay chân miệng, sởi), nhiễm trùng da do vi khuẩn (viêm da, lở loét, mụn nước), hay những đối tượng bị suy giảm sức đề kháng. Đặc biệt, sản phẩm cốm có thể uống bất cứ khi nào với tác dụng phòng tránh bệnh ngoài da do virus, nhất là khi xung quanh đang có dịch.
Gel Subạc giúp cải thiện triệu chứng bệnh sốt xuất huyết hiệu quả
Để nâng cao sức đề kháng, phòng chống bệnh sốt xuất huyết và cải thiện tình trạng giảm tiểu cầu ở người nhiễm virus sốt xuất huyết hiệu quả, ngoài việc sử dụng sản phẩm cốm Subạc, các chuyên gia khuyến nghị bạn nên kết hợp dùng thêm sản phẩm gel Subạc để bôi ngoài da, với tác dụng cải thiện triệu chứng nhanh chóng, từ đó giúp sức khỏe dần hồi phục và lượng tiểu cầu sẽ theo đó tăng dần trở lại trạng thái cân bằng.
Gel Subạc gồm những thành phần: Nano bạc, dịch chiết neem (sầu đâu, xoan Ấn Độ), chitosan. Từ lâu, tác dụng của nano bạc đã được rất nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới chứng minh và khẳng định. Tại Việt Nam, các nhà khoa học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cũng đã nghiên cứu và cho thấy, chỉ cần một lượng rất nhỏ nano bạc đã tiêu diệt được vô số vi sinh vật gây bệnh, ngay cả với những chủng vi khuẩn kháng rất nhiều loại kháng sinh. Và khi nano bạc kết hợp cùng neem và chitosan sẽ làm tăng tác dụng, không chỉ giúp sát khuẩn, chống viêm nhiễm hiệu quả mà còn kích thích tái tạo tế bào da mới, đẩy nhanh quá trình làm lành các tổn thương, ngăn ngừa hình thành sẹo,... từ đó rút đẩy nhanh quá trình lành bệnh sốt xuất huyết hay thủy đậu, tay chân miệng, sởi, zona,...
Nhiều khách hàng sử dụng sản phẩm thảo dược Subạc cho kết quả tốt
Từ khi có mặt trên thị trường, đến nay, bộ đôi thảo dược cốm và gel Subạc đã giúp nhiều người vượt qua sốt xuất huyết và các bệnh ngoài da do virus an toàn, hiệu quả. Tiêu biểu như trường hợp của chị Trang (ở đường Hồ Nghinh, phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà, Đà Nẵng) từng bị sốt xuất huyết với nhiều đốm đỏ dưới da, loang lổ khắp người. Nhưng sau 1 tuần sử dụng sản phẩm thảo dược cốm Subạc, da chị Trang đã mịn màng và hồng hào trở lại như chưa hề bị bệnh. Cùng xem chia sẻ của chị TẠI ĐÂY.
Chuyên gia đánh giá về sản phẩm
Bên cạnh sự tin tưởng của khách hàng, Subạc cũng được chuyên gia đánh giá cao và khuyên dùng trong hỗ trợ điều trị sởi và các bệnh ngoài da do virus khác. Theo PGS. TS Dương Trọng Hiếu: “Cốm Subạc chứa vitamin C, kẽm, kali có thể hỗ trợ tăng sức đề kháng, làm bền thành mạch giúp cải thiện bệnh sốt xuất huyết”.
Để hiểu rõ hơn tác dụng của gel Subạc trong hỗ trợ điều trị bệnh sởi, mời bạn lắng nghe chia sẻ của PGS. TS Dương Trọng Hiếu qua video dưới đây:
>>> Xem thêm: Bệnh sởi ở người lớn có nguy hiểm không? Chuyên gia Nguyễn Đình Thành tư vấn
Trên đây là những cách tăng tiểu cầu khi bị sốt xuất huyết. Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và ngăn chặn nguy cơ mắc các bệnh ngoài da do virus, trong đó có sốt xuất huyết, bạn đừng quên dùng ngay bộ đôi thảo dược cốm Subạc và gel Subạc nhé!
Để biết thêm thông tin về bệnh sốt xuất huyết hay sản phẩm thảo dược cốm & gel Subạc, bạn hãy gọi tới tổng đài miễn cước: 18006107 hoặc (zalo/viber): 0916755060 – 0916757545.
Phạm Oanh
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh