Tay chân miệng là bệnh ngoài da do virus gây nên, hay gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh thường tự khỏi và không đe dọa nhiều đến sức khỏe. Tuy nhiên, tay chân miệng cũng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện kịp thời. Nội dung bài viết sau đây sẽ gợi ý một số dấu hiệu nhận biết sớm của bệnh ở trẻ để các bậc cha mẹ có sự can thiệp kịp thời, tránh những rủi ro không mong muốn.
Bệnh tay chân miệng là gì?
Tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch. Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp là Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71 (EV71). Bệnh dễ tạo thành ổ dịch nếu không được dập tắt sớm.
Nguyên nhân gây bệnh là gì?
Bệnh tay chân miệng gây ra bởi một số tuýp enterovirus khác nhau, nhưng tất cả đều thuộc nhóm enterovirus A. Những tuýp hay gặp nhất là coxsackievirus A16, A6, A10 và enterovirus 71.
Đầu tiên, virus lan đến mô trong miệng, gần amiđan và xuống hệ tiêu hóa. Sau đó, virus có thể lan tới các hạch bạch huyết lân cận và qua máu đi khắp cơ thể. Hệ miễn dịch sẽ chống trả lại virus để ngăn nó lan tới những cơ quan trọng yếu như não.
>>> Xem thêm: Bệnh tay chân miệng có ngứa không?
Bệnh lây như thế nào?
Các virus gây bệnh tay chân miệng có thể lây theo 2 cách:
- Qua những giọt dịch tiết từ đường hô hấp - gần giống đường lây của cảm cúm.
- Qua các bề mặt nhiễm bẩn hoặc chất thải (phân).
Thông thường, bệnh lan truyền do tay bị dính virus từ những đồ vật nhiễm bẩn, sau đó đưa tay lên gần miệng hoặc mũi. Bệnh cũng có thể lây do hít phải virus qua những giọt lơ lửng trong không khí. Virus sẽ không lây lan theo cách này một khi người bệnh đã hết triệu chứng. Tuy nhiên, virus cũng có thể xuất hiện với số lượng lớn ở trong phân của người nhiễm và có thể tồn tại ở đó tới 4 tuần sau khi các triệu chứng đã hết. Bạn cũng có nguy cơ mắc bệnh tay chân miệng nếu tiếp xúc với dịch từ các nốt mụn nước hoặc nước bọt của người bệnh.
6 dấu hiệu nhận biết sớm của bệnh tay chân miệng là gì?
Các dấu hiệu nhận biết sớm bệnh tay chân miệng
1. Sốt: Sốt nhẹ hoặc sốt cao. Sốt cao không thể hạ là dấu hiệu cảnh báo bệnh nặng.
2. Tổn thương ở da: Dát đỏ, mụn nước ở các vị trí đặc biệt như họng, quanh miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, đầu gối,…
3. Yếu người kèm hiện tượng giật mình: Đây là dấu hiệu của tình trạng nhiễm độc thần kinh. Chú ý phát hiện triệu chứng này ngay cả khi trẻ đang chơi, quan sát xem tần suất giật mình có tăng theo thời gian hay không.
4. Khó thở: Có thể là biểu hiện của tình trạng suy tim, rối loạn huyết động,… Phát hiệu triệu chứng khó thở bằng cách quan sát các dấu hiệu co rút cơ hô hấp ở mũi, trẻ thở khó nhọc, thở nhanh hơn bình thường, cánh mũi phập phồng,….
5. Rối loạn ý thức: Có thể là biểu hiện của viêm não, huyết áp thấp,… Cần phát hiện rất sớm từ khi trẻ có biểu hiện ngủ gà, chậm chạp.
6. Tiểu ít: Có thể là dấu hiệu sớm của tình trạng nặng. Tiểu ít là biểu hiện của tình trạng rối loạn huyết động, tụt huyết áp, suy thận. Đánh giá lượng nước tiểu hàng ngày của trẻ bằng cách thu thập nước tiểu vào các dụng cụ đánh giá số lượng như chai nhựa.
Ngoài 6 dấu hiệu cơ bản trên còn một số dấu hiệu khác như: Nôn nhiều, nôn khan, yếu chân tay, khó nuốt, đi loạng choạng,…. Khi phát hiện trẻ mắc bệnh, gia đình nên đưa con đến khám tại các cơ sở y tế, đặc biệt là tại chuyên khoa Truyền nhiễm để được tư vấn kỹ hơn về cách chăm sóc, phát hiện triệu chứng để có thể đưa trẻ đến y tế kịp thời, tránh hậu quả đáng tiếc.
Cách phân biệt bệnh tay chân miệng với các bệnh khác:
Nhiều virus khác cũng có thể gây các nốt đỏ và loét trong miệng - chứ không chỉ riêng virus tay chân miệng. Tuy nhiên, bác sĩ có thể phân biệt bệnh tay chân miệng với các nhiễm virus khác bằng:
- Tuổi của người bệnh - bệnh tay chân miệng hay gặp nhất ở trẻ dưới 10 tuổi.
- Mô hình triệu chứng - các triệu chứng bắt đầu bằng sốt cao và đau họng. Sau đó, các vết loét phát triển trong miệng của trẻ, tiếp theo là ở bàn tay và bàn chân.
- Biểu hiện của các nốt - những nốt này nhỏ hơn nốt thủy đậu và thường có màu sắc, kích thước và hình dạng khác biệt. Có thể khẳng định (hoặc loại trừ) bệnh tay chân miệng bằng cách dùng tăm bông quệt vùng da, họng hoặc trực tràng của người bệnh và mang xét nghiệm. Đối với trẻ em có thể dùng mẫu phân.
>>> Xem thêm: Dấu hiệu bệnh tay chân miệng ở trẻ nhỏ và cách điều trị
Biến chứng của bệnh ra sao?
Bệnh tay chân miệng thường nhẹ và tự khỏi mà không cần điều trị. Biến chứng thường hiếm gặp gồm:
- Mất nước: Những nốt loét trong họng và miệng có thể gây khó uống và khó nuốt, dẫn đến mất nước. Điều quan trọng là trẻ phải được uống đủ nước. Cha mẹ hãy khuyến khích trẻ uống nước và sữa thay vì những loại đồ uống có tính axit như nước trái cây. Có thể sẽ dễ hơn nếu khuyến khích trẻ uống từng ít một thành nhiều lần, thay vì cố uống thật nhiều một lúc.
Hãy liên hệ với bác sĩ nếu trẻ không thể hoặc không muốn uống bất kỳ loại nào, hay khi trẻ có dấu hiệu mất nước, bao gồm:
+ Da khô, nhăn, khi véo da chỗ véo lâu hết.
+ Không thể đi tiểu, hoặc không có nước tiểu trong 8 giờ.
+ Quấy khóc.
+ Mắt trũng.
+ Trẻ có vẻ mệt mỏi và lờ đờ bất thường.
+ Thóp trũng (ở trẻ nhỏ).
Những trường hợp mất nước nhẹ, có thể điều trị bằng dung dịch bù nước đường uống, có bán sẵn tại phần lớn các hiệu thuốc. Những trường hợp nặng hơn cần điều trị trong bệnh viện.
- Bội nhiễm: Cũng có nguy cơ các nốt trên da bị nhiễm trùng, nhất là nếu những nốt này bị trầy xước. Các triệu chứng của nhiễm trùng da gồm:
+ Đau, đỏ, sưng và cảm giác nóng ở chỗ nhiễm trùng.
+ Da rỉ nước hoặc có mủ.
Hãy cho trẻ đi khám nếu nghi ngờ bị bội nhiễm ở da, vì trẻ có thể cần điều trị bằng kháng sinh bôi hoặc uống.
- Viêm màng não do virus: Trong một số hiếm trường hợp, bệnh tay chân miệng có thể dẫn đến viêm màng não do virus. Viêm màng não virus ít nặng nề hơn viêm màng não vi khuẩn và không gây đe dọa nghiêm trọng tới sức khỏe. Tuy nhiên, phần lớn các trẻ sẽ phục hồi hoàn toàn trong vòng 2 tuần. Các triệu chứng bao gồm: Sốt cao 38°C hoặc hơn, mê man li bì, đau đầu, cứng gáy, sợ ánh sáng. Không có cách điều trị đặc hiệu cho viêm màng não virus ngoài việc dùng thuốc giảm đau để cải thiện triệu chứng.
- Viêm não: Biến chứng nặng nhất nhưng hiếm gặp nhất của bệnh tay chân miệng là viêm não, có thể gây tổn thương não và đe dọa tính mạng. Những dấu hiệu sớm của viêm não có thể giống như cúm, diễn ra trong vài giờ hoặc vài ngày. Hoặc có các triệu chứng khác gồm: Mệt mỏi, thờ ơ hoặc lú lẫn, co giật chân tay, yếu hoặc liệt các chi, sợ ánh sáng, các triệu chứng thần kinh đặc hiệu khác.
Khi trẻ vị viêm não, cần được nhập viện để điều trị. Phần lớn các trường hợp viêm não có liên quan đến bệnh tay chân miệng xảy ra trong những vụ dịch lớn do enterovirus 71 gây nên.
>>> Xem thêm: Bệnh tay chân miệng kiêng gì?
Bộ đôi sản phẩm thảo dược giúp cải thiện tay chân miệng hiệu quả
Hiện nay, chưa có thuốc chuyên trị đặc biệt nào cho bệnh tay chân miệng. Thông thường, thuốc được sử dụng cho người bệnh chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng. Tuy nhiên, việc dùng thuốc chủ yếu là kháng sinh như vậy sẽ không tốt cho cơ thể, đặc biệt là trẻ nhỏ. Vì vậy, bạn nên cân nhắc kỹ và không nên tự ý mua thuốc về điều trị mà cần có sự thăm khám, theo dõi, chỉ định của bác sĩ để hiệu quả chữa bệnh được tốt hơn. Phần lớn người bị tay chân miệng sẽ được điều trị ngoại trú. Tuy nhiên, một số trường hợp nặng có biến chứng thần kinh như viêm não, viêm màng não, liệt cấp tính, sưng phù phổi, xuất huyết,… thì bác sĩ lúc này sẽ chỉ định nhập viện.
Trước diễn biến phức tạp và mức độ nguy hiểm của bệnh tay chân miệng, hiện nay có một phương pháp mà các chuyên gia khuyên mọi người nên lựa chọn, đó chính là sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên kết hợp "trong uống - ngoài bôi" giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh tay chân miệng an toàn và hiệu quả. Tiêu biểu trong số đó phải kể tới gel bôi thảo dược Subạc và thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Subạc - Đã được kiểm chứng lâm sàng và nhiều người tin dùng.
Gel Subạc hỗ trợ điều trị tay chân miệng hiệu quả
- Gel Subạc: Chứa thành phần chính là nano bạc, kết hợp với một số thảo dược khác như: Dịch chiết neem (Sầu Đâu, Xoan Ấn Độ), chitosan,… có tác dụng sát khuẩn, kháng viêm, ngăn chặn sự nhiễm trùng, đặc biệt khi dùng sản phẩm bôi lên da sẽ làm mềm, tạo cảm giác mát, giúp tăng cường khả năng tái tạo da và ngăn ngừa sẹo một cách hiệu quả, an toàn. Vì vậy, gel Subạc sẽ là sự lựa chọn an toàn cho người mắc tay chân miệng hay các bệnh ngoài da khác như: Sởi, thủy đậu, zona, vết thương do côn trùng cắn hoặc bị bỏng… Vì được bào chế từ thảo dược tự nhiên nên phù hợp cho mọi độ tuổi mà không lo gặp tác dụng phụ.
Hầu hết người sử dụng sản phẩm gel Subạc cho cải thiện tích cực qua các giai đoạn như:
+ Sau 3 - 5 ngày: Các triệu chứng như phát ban, phồng rộp, nổi mụn nước,… có sự cải thiện. Những tổn thương trên da bắt đầu se lại; Giảm cảm giác ngứa ngáy, đau rát, khó chịu.
+ Sau 1 - 2 tuần: Các triệu chứng, tổn thương trên da cải thiện rõ rệt, nốt mụn khô dần và bong vẩy. Người bị bệnh ngoài da do virus sức khỏe đã bình phục trở lại, vui vẻ, thoải mái như bình thường.
+ Sau 3 - 4 tuần: Vùng da tổn thương do nhiễm virus của người dùng đã khỏi, không còn để lại sẹo thâm lõm, thay vào đó là một lớp da mịn màng như chưa từng bị bệnh.
- Cốm Subạc: Để đáp ứng mục tiêu điều trị các bệnh ngoài da do vi khuẩn, virus, ngoài việc bôi gel Subạc trực tiếp lên các vùng da tổn thương thì cần phải có một sản phẩm để tăng cường sức đề kháng, cân bằng hệ miễn dịch và phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. Đồng thời có thể khắc phục được các điểm thiếu sót của Tây y về vấn đề nhờn thuốc, kháng thuốc, mất thẩm mỹ và độ an toàn. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra đời thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Subạc.
Cốm Subạc là công thức kết hợp của nhiều loại thảo dược quý và các hoạt chất tự nhiên an toàn bao gồm: Cao lá Neem, cao lá xoài, cao Cỏ nhọ nồi, cao Bạch chỉ, cao Tạo giác thích, Kẽm gluconate, Kali Iodid và Vitamin C. Những thành phần này đều có tác dụng kháng sinh thực vật, giúp kháng viêm, tăng sức đề kháng, giảm nhẹ các triệu chứng, giảm nguy cơ mắc của các bệnh nhiễm trùng do virus. Đồng thời sản phẩm được bào chế dưới dạng cốm nên có thể sử dụng cho cả trẻ em và người lớn mắc các bệnh ngoài da do nhiễm virus (tay chân miệng, herpes, thủy đậu, zona, sởi), nhiễm trùng da do vi khuẩn (viêm da, lở loét, mụn nước), trẻ em suy giảm sức đề kháng, nguy cơ cao mắc các bệnh ngoài da do vi khuẩn, virus và những người bị viêm loét niêm mạc miệng. Đặc biệt, cốm Subạc được dùng đường uống, có thể giúp phòng ngừa những bệnh do virus khi xung xung quanh có nhiều người mắc; bởi tác dụng hiệu quả và tính an toàn trong khi các thuốc kháng virus hiện nay trên thị trường đều có nhiều tác dụng phụ.
Như vậy, cốm Subạc là một công thức chuyên biệt và toàn diện giúp hỗ trợ điều trị những bệnh lý truyền nhiễm nói chung, bệnh ngoài da do nhiễm virus nói riêng và làm tăng sức đề kháng giúp phòng ngừa bệnh hiệu quả.
Áp dụng đúng theo liều lượng chỉ định của nhà sản xuất sẽ cho hiệu quả tích cực theo từng giai đoạn cụ thể:
+ Sau 3 - 5 ngày: Các triệu chứng bệnh giảm dần, sức khỏe dần hồi phục. Đối với những bệnh do virus gây tổn thương trên da như mụn nước, ngứa ngáy,... thì các vùng tổn thương này dần se lại, giảm cảm giác ngứa và khó chịu, đau rát trên da.
+ Sau 1 - 2 tuần: Triệu chứng bệnh cải thiện hẳn, sức khỏe hồi phục và người bệnh có thể vui vẻ, thoải mái bình thường.
+ Sau 3 - 4 tuần: Các triệu chứng chấm dứt hẳn, sức khỏe hồi phục hoàn toàn và những tổn thương da trên cơ thể lành lặn trở lại, không để lại vết thâm, lõm, thay vào đó là một làn da mịn màng, sức khỏe tốt.
+ Sau khoảng 1 - 3 tháng sử dụng cốm Subạc sẽ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch và phòng ngừa các bệnh do virus hiệu quả.
Cho dù sức khỏe đã tốt, nhưng các bạn cũng nên uống cốm Subạc nhắc lại mỗi năm 2 lần để có một cơ thể khỏe mạnh, sức đề kháng và hệ miễn dịch tốt. Một hộp cốm Subạc có 15 gói nhỏ và việc sử dụng bao nhiêu hộp sẽ tùy thuộc vào từng đối tượng sử dụng cụ thể. Bạn hãy kiên trì dùng theo khuyến cáo của nhà sản xuất để có kết quả tốt nhất nhé!
Cốm Subạc - Giải pháp cho người bị bệnh ngoài da do virus
Cảm nhận của người sử dụng
Từ khi có mặt trên thị trường, gel Subạc đã phát huy tác dụng trong việc phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh ngoài da do virus như: Tay chân miệng, sởi, thủy đậu…
Tiêu biểu như trường hợp của chị Nguyễn Thị Bình An (ở Hà Nội, số điện thoại: 0963121251), có con mắc bệnh tay chân miệng nhưng nhờ được dùng gel Subạc, bé đã vượt qua virus này một cách an toàn. Cùng xem chia sẻ của chị An về quá trình chữa bệnh tay chân miệng cho con trong nội dung video này nhé!
Không chỉ có những người dùng trên, mà còn rất nhiều người khác đã sử dụng cốm và gel Subạc mang lại hiệu quả khả quan, cùng xem câu chuyện sau đây:
>>> Xem thêm: Kinh nghiệm chữa bệnh sởi cho con của chị Hải Anh TẠI ĐÂY
Phân tích của chuyên gia
“Bệnh tay chân miệng thường xuất hiện ở trẻ nhỏ. Ngoài việc khám bác sĩ, mọi người có thể sử dụng sản phẩm gel Subạc để hỗ trợ điều trị tay chân miệng an toàn và hiệu quả”. Cùng nghe thêm tư vấn của chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh tại video dưới đây:
>>> Xem thêm: Tư vấn của chuyên gia Trần Thị Thanh Nho về tác dụng gel Subạc trong hỗ trợ điều trị tay chân miệng
Gel Subạc được trao tặng nhiều giải thưởng cao quý
Tác dụng của gel Subạc không chỉ được khẳng định qua nhiều trường hợp bệnh nhân sử dụng tốt, qua ý kiến đánh giá của các chuyên gia mà sản phẩm này còn được người tiêu dùng bình chọn với nhiều giải thưởng cao quý liên tục nhiều năm liền: “Top 100 sản phẩm dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em”. Và mới đây nhất, sản phẩm này đã lọt vào danh sách: “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng” và "Thương hiệu gia đình tin dùng":
Subạc vinh dự nhận giải thưởng uy tín
Các chuyên gia luôn sẵn sàng lắng nghe những chia sẻ và thắc mắc của bạn qua hotline: (zalo/viber): 0916755060/0916757545
Để được tư vấn về bệnh và sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006107
* Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh