Trẻ bị tay chân miệng có nên uống nước cam không? Đây là câu hỏi được nhiều bậc phụ huynh quan tâm, nhất là trong thời điểm số ca mắc bệnh tay chân miệng đang ngày càng gia tăng. Bài viết dưới đây sẽ giúp các mẹ giải đáp thắc mắc trên, đồng thời bật mí cách cải thiện tay chân miệng nhanh chóng từ thảo dược!
Trẻ bị tay chân miệng có nên uống nước cam không?
Một trong những biến chứng thường gặp nhất của trẻ bị tay chân miệng chính là mất nước. Tình trạng này xảy ra khi trẻ nhỏ uống quá ít chất lỏng do các vết loét ở khoang miệng gây đau. Vì thế, ngoài nước lọc, các bậc phụ huynh cũng muốn cho con uống thêm những loại nước trái cây để cung cấp vitamin, khoáng chất giúp trẻ nhanh hồi phục. Vậy trẻ bị tay chân miệng có nên uống nước cam không?
Mặc dù vitamin C đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường miễn dịch, hỗ trợ điều trị bệnh. Tuy nhiên, với trẻ đang bị tay chân miệng, việc bổ sung vitamin C qua nước cam, chanh là không nên, vì nó có thể khiến đau rát khoang miệng do có những vết phỏng, rộp. Thay vào đó, cha mẹ có thể cho con uống nước ép dưa hấu hay nước dừa để vừa bổ sung dưỡng chất cần thiết, lại không làm ảnh hưởng đến quá trình hồi phục.
Trẻ đang bị tay chân miệng không nên uống nước cam chua
>>> Xem thêm: Bật mí 5 cách trị tay chân miệng tại nhà an toàn, dễ thực hiện
Nên kiêng ăn gì khi bị tay chân miệng?
Thực tế cho thấy rằng, bất kỳ một bệnh nào cũng có liên quan mật thiết tới chế độ ăn uống hàng ngày. Vậy trẻ bị tay chân miệng kiêng ăn gì? Dưới đây là một số thực phẩm cần tránh:
Các loại thực phẩm làm từ bơ sữa
Tất cả các loại thực phẩm làm từ bơ sữa đều không tốt đối với người đang mắc bệnh tay chân miệng. Do vậy, trẻ bị tay chân miệng không nên sử dụng những thực phẩm như: Sữa, phô mai, kem và bơ vì chúng sẽ làm cho da tiết dầu nhiều hơn, khiến các nốt mụn trở nên trầm trọng.
Thực phẩm giàu chất béo bão hòa
Thịt và các thực phẩm khác giàu chất béo bão hòa, cũng như những sản phẩm làm từ bơ sữa có hàm lượng chất béo cao, là thực phẩm bạn nên tránh ăn khi mắc bệnh tay chân miệng. Những loại thực phẩm giàu chất béo bão hòa có thể thúc đẩy chứng viêm, làm tình trạng phát ban trở nên trầm trọng hơn và khiến quá trình hồi phục bệnh chậm lại.
Bị tay chân miệng không nên ăn thực phẩm chứa chất béo bão hòa
Thực phẩm cay, nóng và mặn
Các loại thức ăn cay, mặn và có tính nóng rất dễ gây kích ứng đối với những vết loét trong khoang miệng, cổ họng. Chúng sẽ khiến người bệnh bị đau dữ dội, các vết loét trở nên tồi tệ hơn và khó lành.
Các nguồn thực phẩm arginine
Arginine là axit amin có thể giúp thúc đẩy sự sinh sôi của virus. Điều này đồng nghĩa với việc chúng sẽ khiến tình trạng bệnh tay chân miệng trở nên nghiêm trọng và kéo dài lâu hơn. Do đó, phụ huynh không nên cho trẻ bị tay chân miệng ăn thức ăn có hàm lượng lớn arginine bao gồm những loại sô-cô-la, đậu phộng, các loại hạt, nho khô.
Chất béo chuyển hóa
Nhiều loại thực phẩm đã qua chế biến có chứa chất béo chuyển hóa – loại chất béo nhân tạo mà cơ thể con người gặp khó khăn trong quá trình hấp thụ, đồng thời làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề về sức khỏe như bệnh tim. Cũng vì thế, chất béo chuyển hóa có thể làm tăng tình trạng viêm, do đó chúng tác động mạnh tới sự phát triển của bệnh tay chân miệng, nhất là viêm loét trong miệng.
Cha mẹ cũng cần tránh cho con ăn các loại thực phẩm được chế biến sẵn vì đây là nguồn thực phẩm chứa hàm lượng chất béo chuyển hóa cao. Một số thực phẩm cần tránh bao gồm: Ngũ cốc, bánh mì, bánh quy giòn và khoai tây chiên.
Chất béo chuyển hóa không tốt cho trẻ bị tay chân miệng
>>> Xem thêm: Trẻ bị tay chân miệng nhưng không sốt có nguy hiểm không? Mách mẹ cách cải thiện hiệu quả từ thảo dược
Cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng bằng bộ đôi thảo dược
Nguyên nhân cốt lõi khiến tay chân miệng và các bệnh ngoài da hoành hành là do sức đề kháng kém, hệ miễn dịch suy giảm. Do đó, để phòng ngừa và cải thiện bệnh tay chân miệng hiệu quả, thì cần có những giải pháp trước mắt và lâu dài. Trước thực tế đó, các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế ra bộ đôi thảo dược “trong uống - ngoài bôi” gồm thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Subạc và gel bôi ngoài da Subạc giúp đáp ứng được những mục tiêu cụ thể như sau:
- Trước mắt: Cải thiện những triệu chứng nổi mụn nước, đau rát, ngứa ngáy, khó chịu,… khi bị tay chân miệng cũng như mắc các bệnh virus khác.
- Về lâu dài: Bộ sản phẩm này sẽ giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, nâng cao hệ miễn dịch của da và niêm mạc, đồng thời giúp kháng khuẩn, tái tạo da, ngăn ngừa sẹo và giảm nguy cơ mắc bệnh ngoài da hiệu quả.
Bộ đôi sản phẩm thảo dược cốm và gel Subạc giúp cải thiện tay chân miệng hiệu quả
Bộ đôi sản phẩm thảo dược Subạc có thành phần và công dụng như sau:
Cốm Subạc (trong uống) được bào chế từ L-Lysine, cao lá neem, cao lá xoài, cao bạch chỉ, vitamin C,... có tác dụng hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch, từ đó cải thiện triệu chứng của bệnh tay chân miệng, đồng thời giúp các tổn thương trên da nhanh lành.
Gel Subạc (ngoài bôi) chứa thành phần chính là nano bạc, kết hợp với dịch chiết neem (Xoan Ấn Độ, Sầu Đâu), chitosan. Tác dụng của nano bạc đã được các nhà khoa học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam nghiên cứu và cho thấy, chỉ cần một lượng rất nhỏ nano bạc đã tiêu diệt được vô số vi sinh vật gây bệnh, ngay cả với những chủng vi khuẩn kháng rất nhiều loại kháng sinh. Hơn nữa, khi nano bạc được phối hợp với chitosan, dịch chiết neem sẽ tạo nên công thức độc đáo giúp sát khuẩn da, chống viêm nhiễm, giảm triệu chứng đau rát, ngứa ngáy do bệnh tay chân miệng gây nên, đồng thời kích thích tái tạo tế bào da mới và ngăn ngừa sẹo hình thành…
Hiện nay, trên thị trường xuất hiện nhiều sản phẩm được quảng cáo dùng cho bệnh tay chân miệng, tuy nhiên, để việc điều trị bệnh tiến triển thuận lợi cũng như đảm bảo sự an toàn cho trẻ nhỏ, các chuyên gia khuyên cha mẹ nên lựa chọn sản phẩm thảo dược của công ty uy tín, có thành phần được chứng minh tác dụng qua các nghiên cứu lâm sàng, công nhận qua những giải thưởng lớn, có nhiều người dùng cho kết quả tốt. Và bộ đôi thảo dược cốm và gel Subạc là hai trong số rất ít sản phẩm thảo dược đáp ứng được đầy đủ các tiêu chí trên.
Nhiều khách hàng sử dụng sản phẩm thảo dược Subạc cho kết quả tốt
Từ khi sản phẩm thảo dược Subạc có mặt trên thị trường đã được đông đảo mọi người tin tưởng sử dụng và cho phản hồi tích cực. Cụ thể:
Chị Nguyễn Thị Bình An (ở Hà Nội, số điện thoại: 0963121251), có con nhỏ bị bệnh tay chân miệng, nhưng nhờ biết tới sản phẩm thảo dược Subạc nên chị đã giúp con vượt qua bệnh thành công. Để biết chi tiết về cách mà chị An đã áp dụng cho con của mình, mời bạn theo dõi trong video dưới đây:
>>> Xem thêm: Kinh nghiệm đẩy lùi thủy đậu của chị Hồng
Phân tích của chuyên gia
Với thành phần từ các thảo dược thiên nhiên an toàn, lành tính, có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm hiệu quả, sản phẩm thảo dược Subạc được chuyên gia đánh giá cao và khuyến khích mọi người sử dụng khi bị tay chân miệng hay mắc các bệnh ngoài da do virus khác. Chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh chia sẻ: “Bệnh tay chân miệng thường xuất hiện ở trẻ nhỏ. Ngoài việc khám bác sĩ, mọi người có thể sử dụng sản phẩm gel Subạc để hỗ trợ điều trị tay chân miệng an toàn và hiệu quả”. Cùng nghe thêm tư vấn của chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh trong video dưới đây:
>>> Xem thêm: Làm sao để trẻ không lây bệnh tay chân miệng? Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho tư vấn
Subạc cam kết hoàn tiền 100% nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả
Nhiều năm có mặt trên thị trường, Subạc rất tự hào vì đã giúp hàng triệu người trong và ngoài nước cải thiện thành công bệnh ngoài da do virus mà không gặp biến chứng. Để khẳng chất lượng của sản phẩm, nhãn hàng Subạc triển khai chương trình hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả. Hãy đăng ký ngay để được tham gia chương trình.
Như vậy, qua bài viết, chắc hẳn các bậc phụ huynh đã biết được trẻ bị tay chân miệng có nên uống nước cam không. Ngoài chú ý đến vấn đề vệ sinh, dinh dưỡng hàng ngày, cha mẹ hãy cho con sử dụng bộ đôi cốm và gel Subạc để bé nhanh khỏi bệnh nhé!
Để biết thêm thông tin về bệnh tay chân miệng hay bộ đôi sản phẩm thảo dược cốm & gel Subạc, bạn hãy gọi tới tổng đài miễn cước: 18006107 hoặc (zalo/viber): 0916755060 – 0916757545.
Phạm Oanh
*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh