Việc tiêm vắc-xin thủy đậu cho trẻ là điều mà các bậc phụ huynh ai cũng nên áp dụng cho con. Tuy nhiên, tiêm như thế nào cho đúng và hiệu quả thì không phải ai cũng nắm được. Nếu bạn là một trong số những người quan tâm và đang đi tìm kiến thức xoay quanh vấn đề này thì hãy THAM KHẢO NGAY bài viết dưới đây!
Thủy đậu là gì?
Thủy đậu là một bệnh khá phổ biến ở Việt Nam và ai cũng có nguy cơ mắc phải, đặc biệt là trẻ nhỏ. Do đó, bạn cần phải hiểu thủy đậu là gì? Đây là bệnh ngoài da do nhiễm virus cấp tính, có khả năng truyền nhiễm và bùng phát thành dịch nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Virus thủy đậu có tên gọi là Varicella Zoster.
Virus Varicella Zoster gây bệnh thủy đậu
>>> Xem thêm: Thủy đậu là bệnh gì?
Đâu là nguyên nhân gây bệnh thủy đậu
Phần lớn, bệnh thủy đậu thường xảy ra ở trẻ nhỏ, nguyên nhân là do sức đề kháng của trẻ còn non yếu, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện để có thể chống lại sự xâm nhập của virus, vi khuẩn từ môi trường bên ngoài. Bởi vậy, để giúp trẻ “nói không” với bệnh thủy đậu, trước mắt, bạn cần tìm ra được biện pháp giúp nâng cao sức đề kháng, hệ miễn dịch cho trẻ.
Ngoài nguyên nhân chính do sức đề kháng và hệ miễn dịch kém thì còn một số yếu tố tác động tới quá trình nhiễm virus thủy đậu, đó là:
- Khí hậu: Nóng ẩm, mưa nhiều là điều kiện thuận lợi cho virus, vi khuẩn sinh sôi, phát triển mạnh mẽ.
- Do tiếp xúc và hít phải dịch tiết mũi họng của người bệnh.
- Do sử dụng chung đồ hoặc vô tình chạm phải đồ dùng của người bệnh.
Thủy đậu rất dễ lây nhiễm
- Do chưa được tiêm vắc-xin phòng thủy đậu…
>>> Xem thêm: Thủy đậu và cách phòng tránh bệnh
Triệu chứng bệnh thủy đậu
Thông thường, thủy đậu phát triển của 3 giai đoạn chính kèm theo các triệu chứng điển hình như:
- Giai đoạn 1: Sốt cao trên 39 – 40 độ C; Đau đầu, nhức mỏi toàn thân; Chán ăn, uể oải; Trẻ quấy khóc…
- Giai đoạn 2: Phát ban toàn thân (sau 12 – 24 giờ); Các nốt ban sẽ phát triển to dần về kích thước như nốt mụn và bên trong có chứa chất dịch lỏng; Xuất hiện tình trạng ngứa ngáy trên da…
Trong giai đoạn này, nếu được phát hiện và chữa trị kịp thời sẽ giảm thiểu được nguy hiểm cho người mắc. Nếu không biết cách chăm sóc, các nốt mụn có thể vỡ ra, gây bội nhiễm và xuất huyết da. Trường hợp nặng có thể gây biến chứng như: Nhiễm trùng da; Phù phổi cấp; Viêm màng não;… đe dọa tính mạng người bệnh.
Trẻ có thể gặp biến chứng nguy hiểm khi mắc thủy đậu
- Giai đoạn 3: Sau khi trải qua các giai đoạn trên mà người bệnh được chữa trị kịp thời thì các nốt mụn sẽ dần se lại, bong vảy và sức khỏe dần hồi phục.
>>> Xem thêm: Triệu chứng thủy đậu và cách điều trị
Tiêm vắc-xin thủy đậu cần chú ý điều gì?
Để có thể giảm thiểu nguy cơ mắc thủy đậu và tránh gặp biến chứng nguy hiểm, việc cần làm trước mắt là các bậc phụ huynh nên tiêm phòng vắc-xin thủy đậu cho trẻ ngay từ sớm. Tính đến thời điểm hiện tại, theo quy định thì vắc-xin thủy đậu sẽ được tiêm theo độ tuổi, cụ thể là khi bé được 12 tháng thì bắt đầu có thể tiêm ngay cho trẻ.
Khi áp dụng tiêm phòng vắc-xin thủy đậu, mọi người cần nắm rõ nguyên tắc tiêm như sau:
- Trẻ từ 12 tháng - 12 tuổi: Tiêm 2 mũi cách nhau tối thiểu 3 tháng. Riêng với trẻ nhỏ dưới 4 tuổi, lịch tiêm được khuyến cáo là: Mũi 1 vào lúc 12 tháng tuổi và mũi 2 lúc trẻ được 4 – 6 tuổi.
- Trẻ từ 13 tuổi trở lên: Tiêm 2 mũi cách nhau ít nhất 1,5 tháng.
- Tiêm vắc-xin trong vòng 3 ngày cho trẻ chưa từng sử dụng vắc-xin trước đây khi bé tiếp xúc trực tiếp với người bị thuỷ đậu.
- Phụ huynh nên đưa trẻ đi tiêm phòng thủy đậu trước mùa dịch tối thiểu 1 tháng.
- Thời gian miễn dịch của vắc-xin thủy đậu trung bình là 15 năm, nên cần tiêm nhắc lại sau thời gian này để phòng bệnh hiệu quả hơn.
Tiêm vắc-xin thủy đậu là cách phòng bệnh tốt hiện nay
* Chú ý: Khi đưa trẻ đi tiêm vắc-xin thủy đậu, cha mẹ cần nói rõ với cán bộ phụ trách về tình trạng sức khoẻ và những phản ứng với các loại vắc-xin khác trước đây ở trẻ để có được những tư vấn cụ thể.
Lựa chọn những cơ sở y tế tin cậy để tiêm phòng cho trẻ.
Sau 6 tuần tính từ thời điểm tiêm vắc-xin, cần hạn chế trẻ tiếp xúc với những người có khả năng bị lây truyền bệnh thuỷ đậu như: Phụ nữ có thai, người già, trẻ sơ sinh...
Khi tiêm vắc-xin thủy đậu, cần để trẻ nghỉ ngơi sau khi tiêm và luôn giữ gìn sạch sẽ vị trí tiêm.
Theo dõi những phản ứng của trẻ sau khi tiêm, khi có các biểu hiện sốt, co giật, cần lập tức đến cơ sở y tế gần nhất để được khám, theo dõi và điều trị kịp thời.
>>> Độc giả có thể xem thêm chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn về việc tiêm phòng vắc-xin thủy đậu tại video này:
Cách phòng ngừa và hỗ trợ điều trị thủy đậu bằng sản phẩm thảo dược
Bên cạnh việc tiêm phòng vắc-xin thủy đậu như đã nói ở trên, hiện nay, có một phương pháp nữa được giới chuyên gia đánh giá cao và người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn, đó chính là sử dụng dòng sản phẩm thảo dược vừa có tác dụng phòng ngừa, vừa giúp hỗ trợ điều trị triệu chứng, ngăn chặn nguy cơ biến chứng và sẹo an toàn, hiệu quả.
Dựa vào những nguyên nhân gây bệnh thủy đậu được phân tích ở đầu bài viết, các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế ra bộ đôi sản phẩm thảo dược sử dụng trong uống – ngoài bôi kết hợp. Tiêu biểu trong số đó, phải kể tới thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Subạc và sản phẩm gel Subạc bôi ngoài da sát xuất, tái tạo da và ngăn ngừa sẹo hiệu quả mà rất an toàn cho mọi đối tượng sử dụng.
Cốm Subạc có được công dụng tuyệt vời không chỉ phòng ngừa mà còn hỗ trợ điều trị thủy đậu hay các bệnh ngoài da do virus như vậy là nhờ sản phẩm chứa các thành phần cụ thể như:
- Vitamin C: Đây là một trong những chất đóng vai trò rất quan trọng, nếu cơ thể thiếu vitamin C sẽ dẫn tới chức năng miễn dịch suy yếu, các virus, vi khuẩn dễ xâm nhập và tấn công cơ thể của bạn, trong đó có virus thủy đậu. Vì vậy, vitamin C là một vi chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người, với chức năng tăng cường sức đề kháng, góp phần bảo vệ miễn dịch bằng cách hỗ trợ các chức năng tế bào khác nhau của cả hệ thống miễn dịch bẩm sinh và thích nghi, chống oxy hóa mạnh, làm tăng sức khỏe tổng thể cho con người.
- Cao tạo giác thích (bồ kết): Giúp kháng khuẩn, ức chế các chủng vi khuẩn, virus gây bệnh, trong đó có virus thủy đậu. Hỗn hợp flavonoid và chất saponaretin chiết xuất từ quả bồ kết có tác dụng kháng virus cực mạnh. Dịch chiết từ quả bồ kết giúp ức chế một số nấm gây bệnh ngoài da.
- L-Lysine: Là một axit amin có vai trò quan trọng giúp ức chế sự phát triển của tế bào virus, vi khuẩn. Ngăn chặn nguy cơ nhiễm trùng liên quan đến virus thủy đậu và các loại virus gây bệnh ngoài da khác. Đây vừa là chất nền cơ bản để tổng hợp protein, vừa là chất điều chỉnh trong nhiều con đường trao đổi chất, bao gồm cả biểu hiện gen. Tác dụng ức chế thiếu hoặc thừa của các yếu tố cần thiết này đối với sự nhân lên của virus được đánh giá cao.
- Kẽm gluconate: Bổ sung kẽm bằng đường uống giúp cải thiện khả năng miễn dịch và điều chỉnh hiệu quả các phản ứng viêm do virus thủy đậu hay những virus khác như: Sởi, sốt xuất huyết,... gây nên.
- Cao lá neem (xoan Ấn Độ hay sầu đâu): Có tác dụng kháng khuẩn, chống oxy hóa, chống viêm mạnh thông qua cả 2 cơ chế: Ức chế ROS (nhóm hoạt chất oxy hóa tái hoạt) và Cytokine tiền viêm. Nhiều nghiên cứu cho thấy, dịch chiết lá neem có hiệu quả cao trong phòng ngừa, nâng cao thể trạng sức khỏe. Đồng thời, giúp cải thiện nhanh các vết thương hở, tái tạo da và trị những tổn thương da do nhiễm virus thủy đậu, tay chân miệng, sốt xuất huyết,… hay các bệnh về da do vi trùng như: Mụn trứng cá, mụn nhọt, mụn nước, loét, chốc lở...
- Cao nhọ nồi: Vị ngọt, chua, tính mát, có tác dụng tư âm bổ thận, lương huyết, bổ huyết, thanh nhiệt giải độc, thường được sử dụng để đào thải độc tố ra ngoài cơ thể khi bị thủy đậu, nấm da, eczema, các vết loét da, bị thương chảy máu,… giúp tái tạo và nhanh liền da.
- Cao lá xoài: Có tác dụng ức chế sự phát triển của virus, kháng khuẩn, chống viêm. Lá xoài được dùng để trị các bệnh viêm ngứa ngoài da, đặc biệt là tình trạng ngứa khi nốt mụn thủy đậu gây ra.
- Cao bạch chỉ: Là một loại kháng sinh thực vật giúp giảm đau, hạ sốt, kháng khuẩn, có tác dụng rõ rệt với bệnh thủy đậu. Đối với sốt do thủy đậu, sau khi dùng cao bạch chỉ, người mắc sẽ hết sốt, đỡ nhức đầu,… và có cảm giác dễ chịu. Hơn nữa, cao bạch chỉ còn giúp kháng khuẩn, chống bội nhiễm, cải thiện tình trạng ho trong trường hợp có kèm theo viêm phế quản, các nốt thủy đậu ít bị bội nhiễm.
- Kali iodid (KI - potassium iodide): Có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, ngăn chặn các gốc tự do và giúp điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể. KI có ý nghĩa quan trọng đối với hệ miễn dịch.
Bên cạnh việc sử dụng sản phẩm đường uống như cốm Subạc để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, cải thiện triệu chứng thủy đậu thì hiện nay, nhằm phát huy tối đa tác dụng hỗ trợ điều trị thủy đậu, ngăn chặn nguy cơ hình thành sẹo thì các chuyên gia khuyên bạn nên kết hợp dùng ngay sản phẩm dạng bôi với tên gọi gel Subạc. Sản phẩm có thành phần chính là nano bạc.
Cốm và gel Subạc giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh thủy đậu
Từ nhiều đời nay, bạc đã được chứng minh có tác dụng sát khuẩn mạnh mẽ, ức chế sự phát triển của tế bào virus, vi khuẩn. Hơn nữa, bạc lại được bào chế dưới dạng nano (phân tử siêu nhỏ) giúp tăng cường tác dụng của nguyên tố này. Đối với bệnh thủy đậu, người mắc sẽ có hiện tượng nổi mụn nước trên da, dễ bội nhiễm,… cho nên khi bôi gel Subạc sẽ giúp thẩm thấu nhanh, se đầu mụn nước, giúp quá trình tái tạo, bong vảy được diễn ra nhanh chóng hơn. Đồng thời, gel Subạc có tác dụng làm mờ các vết thâm da do mụn để lại. Ngoài thành phần chính là nano bạc, gel Subạc còn có sự kết hợp của dịch chiết neem và chitosan giúp tăng cường tính sát khuẩn, chống viêm, tái tạo da và ngăn ngừa sẹo do thủy đậu hay các bệnh ngoài da khác nhanh chóng, hiệu quả và an toàn.
Cốm Subạc và gel Subạc là một bộ đôi hoàn hảo giúp bạn phòng ngừa và cải thiện thủy đậu rất an toàn, hiệu quả. Vì được bào chế từ thảo dược nên người lớn, đặc biệt là trẻ nhỏ đều có thể an tâm sử dụng.
Bên cạnh giải pháp tiêm phòng vắc-xin thủy đậu, bạn hãy cho bé kết hợp uống ngay cốm Subạc và bôi gel Subạc (trong trường hợp có tổn thương da hoặc niêm mạc) đều đặn mỗi ngày để không còn lo lắng về các bệnh ngoài da do virus nói chung và thủy đậu nói riêng.
Cảm nhận của khách hàng
Từ khi bộ đôi sản phẩm Subạc ra đời đã giúp cho nhiều người phòng ngừa và vượt qua thủy đậu an toàn, hiệu quả. Cụ thể như trường hợp của chị Phùng Khánh Chi (trú tại phường Trần Nguyên Hãn, quận Lê Chân, Hải Phòng) bị thủy đậu “tấn công” nhưng nhờ biết tới sản phẩm Subạc nên chị đã vượt qua thành công. Mời bạn theo dõi chia sẻ của chị Chi TẠI ĐÂY.
Hay như trường hợp của chị Nguyễn Thị Hồng (ở Quảng Ninh, số điện thoại: 0344232386) bị thủy đậu trong lúc đang mang thai. May mắn khi chị biết tới gel Subạc, sử dụng vài ngày, các nốt mụn đã dần cải thiện. Để hiểu rõ về quá trình vượt qua thủy đậu của chị Hồng, bạn hãy xem video dưới đây:
Phân tích của chuyên gia
“Khi bị thủy đậu, bạn cần đi khám và điều trị sớm. Bạn nên dùng gel Subạc để bảo vệ da và cải thiện tình trạng thủy đậu”. Để hiểu rõ hơn về tác dụng của gel Subạc, mời bạn lắng nghe chuyên gia Nguyễn Thành tư vấn tại đây:
>>> Xem thêm: Đánh giá của chuyên gia về tác dụng của gel Subạc
Giải thưởng mà Subạc đã đạt được
Tác dụng của Subạc không chỉ được khẳng định qua nhiều trường hợp người sử dụng tốt, qua ý kiến đánh giá của các chuyên gia mà còn nhận được người giải thưởng cao quý liên tục nhiều năm liền: “Top 100 sản phẩm dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em”. Và mới đây, sản phẩm này đã lọt vào danh sách: “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng” và "Thương hiệu gia đình tin dùng".
Giải thưởng danh giá mà Subạc đã nhận được
Để được giải đáp thêm về tiêm phòng vắc-xin thủy đậu hay tìm hiểu sản phẩm cốm Subạc và gel Subạc, bạn vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006107 hoặc hotline (Zalo/Viber): 0916755060 - 0916757545.
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!
Thành Công