Theo thống kê của tổ chức y tế, thủy đậu là một bệnh do virus tấn công, lây truyền cấp tính với tỷ lệ mắc lên tới 90% và có thể gây biến chứng nguy hiểm. Vậy cách điều trị thủy đậu hiện nay là gì? Tại sao nhiều người lại tin dùng bộ đôi sản phẩm thảo dược “trong uống – ngoài bôi” như cốm Subạc và gel Subạc?...
Bệnh thủy đậu là gì và nguồn truyền nhiễm ra sao?
Thủy đậu là một bệnh do virus Varicella-zoster gây nên, lây từ người sang người qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc gần. Bệnh rất dễ lây nhiễm và thường xảy ra chủ yếu ở trẻ em hoặc người bị suy giảm miễn dịch, phụ nữ mang thai…
Đối với bệnh ngoài da do virus nói chung và thủy đậu nói riêng, nguồn truyền nhiễm bệnh chủ yếu là giữa người với người. Virus này có thể tồn tại ở khắp mọi nơi trên toàn thế giới. Bệnh thường gặp ở những nước có kiểu khí hậu đặc trưng nhiệt đới gió mùa, xảy ra vào mùa đông và đầu xuân.
Dấu hiệu bệnh thủy đậu
Đối với người nhiễm virus thủy đậu, khi khởi phát, bệnh nhân có thể gặp biểu hiện như: Sốt, đau đầu, đau cơ, ho khan, chảy nước mắt, nước mũi,…
Biểu hiện của bệnh thủy đậu
Khi bị thủy đậu, cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện những nốt mụn có dạng hình tròn hoặc bầu dục nhỏ, xuất hiện nhanh trong vòng 12 – 24 giờ, các nốt này sẽ tiến triển thành những mụn nước, bóng nước. Nốt rạ có thể mọc khắp toàn thân hay rải rác trên cơ thể, số lượng trung bình khoảng 100 – 500 nốt.
Biến chứng bệnh thủy đậu
Thông thường thủy đậu là bệnh lành tính, các nốt mụn nước sẽ khô đi, trở thành vảy, nhưng nhiều người sau khi nốt mụn vỡ, gây bội nhiễm hoặc có thể xảy ra biến chứng nguy hiểm như: Viêm màng não, viêm phổi cấp, xuất huyết, nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng nốt rạ, viêm mô tế bào, viêm gan…
Người bị thủy đậu có thể gặp nguy hiểm liên quan đến phổi
Một số trường hợp có thể gây tử vong nếu người bệnh không được điều trị kịp thời. Viêm phổi do thủy đậu ít khi xảy ra hơn, nhưng rất nặng và rất khó trị. Viêm não do thủy đậu cũng dễ xảy ra: Sau thủy đậu trẻ bỗng trở nên vật vã, kích thích, nhiều khi kèm theo co giật, hôn mê. Những trường hợp này có thể mang di chứng thần kinh lâu dài: Bị điếc, chậm phát triển, động kinh…
Đối với phụ nữ mang thai, mắc bệnh thủy đậu có thể sinh con bị dị tật bẩm sinh.
Cách ứng phó với bệnh thủy đậu
Để giảm những biến chứng gặp phải khi bị thủy đậu, bạn cần biết đến:
- Biện pháp dự phòng bệnh thủy đậu:
+ Bảo vệ những người có nguy cơ mắc thủy đậu cao như trẻ sơ sinh, người suy giảm miễn dịch tránh bị phơi nhiễm bằng cách tiêm chủng vacxin.
Tiêm vacxin là cách phòng ngừa thủy đậu hiệu quả
+ Sử dụng các sản phẩm thảo dược đường uống để tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể như cốm Subạc.
- Biện pháp chống dịch bệnh thủy đậu:
+ Cách ly: Cách ly người bị bệnh thủy đậu, hạn chế tiếp xúc hoặc khi tiếp xúc cần đeo khẩu trang và vệ sinh sạch sẽ sau đó. Những trẻ có tiếp xúc với người bị thủy đậu cần cách ly 11 - 21 ngày kể từ ngày tiếp xúc. Người lớn mắc bệnh không được đi làm, tránh để lây lan sang những người khác.
+ Sát khuẩn đồ vật, dụng cụ bị nhiễm dịch tiết từ mũi, họng.
+ Sử dụng gel bôi thảo dược lên vùng da bị bệnh nhằm sát khuẩn, ngăn chặn nguy cơ nhiễm trùng, đồng thời giúp tái tạo da và ngăn ngừa sẹo. Tiêu biểu như gel Subạc.
Vậy, cốm Subạc và gel Subạc có tác dụng gì trong phòng ngừa và hỗ trợ điều trị thủy đậu?
Đối với các bệnh ngoài da do nhiễm virus nói chung hay thủy đậu nói riêng, việc điều trị gặp khó khăn bởi không có nhiều sự lựa chọn, các loại thuốc kháng virus trên thị trường rất khan hiếm. Mặt khác, nếu sử dụng thuốc kháng virus sẽ tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ như: Có độc tính cao, gây nhiều ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, thần kinh và tâm thần.
Trước đây, khi chưa có sự ra đời của các sản phẩm thảo dược như cốm Subạc và gel Subạc thì việc điều trị bệnh ngoài da do virus thường được mọi người xử lý qua các triệu chứng bằng cách dùng xanhmethylen, thuốc đỏ, thuốc tím,... để bôi lên những tổn thương da. Tuy nhiên, khi sử dụng các thuốc này cần phải thận trọng và khi bôi thuốc rất dễ dính lên quần áo, làm bẩn, khó giặt hoặc lúc dùng có thể gặp phải một số tác dụng phụ. Mặt khác, các bệnh lý này ở thời điểm đó vẫn chưa có cách phòng ngừa nào hiệu quả ngoài việc tiêm phòng vắc xin. Tuy nhiên, một số bệnh virus thì lại chưa có vắc xin phòng ngừa…
Trước thực tế về những bất cập trong điều trị thủy đậu hay bệnh ngoài da do virus khác như vậy, các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu và cho ra đời những sản phẩm được bào chế từ thảo dược giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị thủy đậu vô cùng an toàn, hiệu quả. Tiêu biểu nhất đó chính là bộ đôi sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược, kết hợp “trong uống – ngoài bôi” cốm Subạc (dạng uống) và gel Subạc (dạng bôi). Bộ đôi sản phẩm này có thành phần ra sao và chúng phát huy công dụng như thế nào?... Mời bạn tham khảo cụ thể từng sản phẩm như sau:
* Gel Subạc
- Nano bạc: Đây là thành phần chính của sản phẩm, có tác dụng phá hủy màng tế bào vi khuẩn, vô hiệu hóa enzyme, ức chế quá trình hô hấp của vi khuẩn, virus.
- Chitosan: Tạo màng mỏng trên bề mặt da, cung cấp nước và hạn chế sự phát triển của vi khuẩn trên da.
- Neem: Chống virus, tác động qua lại với bề mặt của tế bào để ức chế sự sinh sôi của virus, tác dụng chống viêm mạnh, ngăn ngừa sẹo.
Nhờ sự kết hợp của các vị thuốc quý, gel Subạc có tác dụng tốt trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh ngoài da do virus như: Tay chân miệng, sởi, thủy đậu, viêm loét miệng…
* Cốm Subạc
Bên cạnh đó, ngoài việc bôi ngoài da thì bạn cần kết hợp với sản phẩm đường uống là cốm Subạc với thành phần gồm:
- L-Lysine (thành phần chính) - một axit amin thiết yếu có vai trò kích thích hoocmon tăng trưởng. Đồng thời, được sử dụng để ức chế sự sinh sản của virus herpes (tên gọi chung các chủng virus gây ra thuỷ đậu, herpes, zona,…).
- Cao lá neem (hay còn gọi xoan Ấn Độ, sầu đâu) có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, chống oxy hóa mạnh. Nhiều nghiên cứu cho thấy, cao lá neem có hiệu quả trong việc điều trị các bệnh về da do vi trùng như mụn trứng cá, chốc lở, lở loét, …
Kết hợp cùng một số thảo dược quý khác như: Cao lá xoài, bạch chỉ, nhọ nồi, cao tạo giác thích, kẽm gluconate, kali lodid và vitamin C giúp trẻ tăng sức đề kháng, làm sạch, sát khuẩn, chống viêm nhiễm, đẩy nhanh quá trình lành các nốt mụn, tổn thương do thủy đậu gây nên, tái tạo da, ngăn ngừa hình thành sẹo,… rút ngắn quá trình điều trị thuỷ đậu, zona, sởi herpes, chốc lở,…
Sản phẩm được bào chế dạng cốm, vị ngọt giúp trẻ dễ uống, hạn chế tình trạng nôn trớ do thuốc viên to khó nuốt hoặc quá đắng.
Chia sẻ của khách hàng
Tiêu biểu như chị Nguyễn Thị Hồng (ở Quảng Ninh, số điện thoại: 0344232386) bị thủy đậu trong lúc đang mang thai. May mắn khi chị biết tới gel Subạc, sử dụng vài ngày, các nốt mụn đã dần cải thiện.
Đánh giá của chuyên gia
“Khi bị thủy đậu, bạn cần đi khám và điều trị sớm. Bạn nên áp dụng các sản phẩm thảo dược giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể, chống lại những bệnh ngoài da do virus”.
Với những thông tin đã giải đáp về việc tại sao cốm Subạc và gel Subạc lại có thể giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh thủy đậu hiệu quả như vậy, hy vọng, bạn đã hiểu hơn về bộ đôi sản phẩm này, từ đó đưa ra cho mình giải pháp phòng tránh, điều trị hữu hiệu. Chúc bạn sức khỏe!
Để được giải đáp thêm về bệnh thủy đậu hay tư vấn sản phẩm cốm Subạc và gel Subạc, bạn vui lòng liên hệ hotline (zalo/viber): 0916755060 - 0916757545.
* Thực phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.