Những biến chứng và kiêng kị khi bị thủy đậu

Trong quá trình điều trị bệnh thủy đậu nếu chúng ta không có chế độ kiêng khem hợp lý sẽ khiến cho tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn, do vậy người bệnh cần ý thức hơn trong việc phòng ngừa bệnh cho người thân cũng như trong cộng đồng 

Bị bệnh thủy đậu không nên dùng chung đồ và hạn chế tiếp xúc nơi công cộng 

Hạn chế tiếp xúc ở chỗ đông người :  Theo nghiên cứu những người chưa tham gia tiêm phòng bệnh thủy đậu nếu có tiếp xúc với bệnh nhân đang bị bệnh thủy đậu thì khả năng lây nhiễm lên đến 90%, bệnh thủy đậu rất dễ lây nhiễm theo những giọt nước nhỏ từ mũi, hay từ miệng của người bệnh bay ra theo đường không khí, vì vậy khi có dịch thủy đậu hạn chế tiếp xúc nơi đông người như nhà ga, trường học, bệnh viên,….

Không dùng chung vật dụng cá nhân:   Do bệnh thủy đậu  rất dễ lây lan như vậy nên đối với vật dụng cá nhật tuyệt đối không nên dùng chung, nên dùng riêng khăn mặt và chậu rửa mặt riêng, bát và đũa nên sử dụng riêng không để lẫn lộn chúng dùng nhầm, đối với các em nhỏ không sử dụng chung quần áo và đồ chơi..

Bệnh thủy đậu rất dễ lây lan

 Bệnh thủy đậu rất dễ lây lan

Hạn chế ăn hải sản và tránh làm vỡ nốt thủy đậu 

Tránh làm vỡ nốt thủy đậu :Khi các nốt mọng nước xuất hiện gây ngứa rất, theo thói quen bệnh nhân sẽ gãi do đó các nốt thủy đậu bị vỡ ra, dịch trong nốt thủy đậu lan xuống vùng da lành và gây bệnh tại đó, vì vậy khi bị bệnh  bệnh nhân nên hết sức hạn chế gãy, tránh trầy xước vết thương dẫn đến nhiễm trùng vết thương.. Nên mặc quần áo rộng rãi thoái mái để trạng cọ sát vào vết thương trên da gây đau và để lại sẹo xấu .

Hạn chế ăn đồ hải sản ; Các thực phẩm có chất tanh như cá, tôm , hàu, cua …. mặc dùng có chưa rất nhiều dinh dưỡng tuy nhiên thực phẩm này lại hay gây ngứa vì vậy chúng ta nên hạn chế ăn, chỉ sử dụng 1 lượng nhỏ đảm bảo cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể khi đang bị bệnh

 

Thủy Anh

 



Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An
    Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An

    Mỗi lần chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột là những lần virus, vi khuẩn tấn công trẻ nhỏ một cách rầm rộ. Bệnh chân tay miệng là một trong những bệnh ngoài da do virus gây ra. Bệnh khiến trẻ rơi vào trạng thái sức khỏe yếu, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn vượt qua mùa dịch, bạn HÃY XEM NGAY chia sẻ kinh nghiệm cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho con của chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội, số điện thoại: 0973702929) dưới đây nhé!

  •  Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng
    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng

    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm nhiều khiến cha mẹ hết sức lo lắng. Để cải thiện tình trạng này cũng như giúp bệnh nhanh khỏi, phòng ngừa các biến chứng xảy ra, nhiều bậc phụ huynh đã cho con sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống ngoài bôi” cốm và gel Subạc.

  • Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích
    Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích

    Nhiều người không biết bệnh herpes là gì? Bệnh hình thành nguyên nhân do đâu và lây qua đường nào, có nguy hiểm không?... Tất cả thắc mắc liên quan tới bệnh sẽ được chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải đáp trong nội dung video này nhé!

  •   4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ
    4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ

    Chân tay miệng là bệnh khá nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Để giữ an toàn cho trẻ các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và quan sát trẻ để nhận biết dấu hiệu một cách chính xác, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp. Cha mẹ cũng nên chú ý chế độ dinh dưỡng để giúp trẻ cải thiện bệnh tốt hơn.