Chủ động phòng chống bệnh tay chân miệng ở trẻ

Bệnh tay chân miệng hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu nên việc phòng bệnh quan trọng. Cách phòng bệnh tốt nhất là không nên cho trẻ bị bệnh đến trường học hay các nơi công cộng.

Con số thống kê cho biết độ nguy hiểm của bệnh tay chân miệng

Theo Việt Báo ngày 17/11/2011 đưa tin: Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã công bố kết quả thống kê: những ngày qua cả nước có hơn hơn 2.600 trường hợp mắc bệnh chân tay miệng. Tính từ đầu năm đến nay 2011, đã có 147 trẻ tử vong vì bệnh này.

Sau thời điểm công bố thống kê sau 1 tuần, Viện Vệ sinh dịch tễ/Pasteur đã cho biết trên cả nước có thêm 2.622 trường hợp mới mắc tay chân miệng tại 56 tỉnh, thành. Năm 2011, cả nước đã có 87.500 trường hợp mắc bệnh và có thêm 5 trẻ nữa tử vong ở Sóc Trăng và Bình Thuận, nâng con số thiệt mạng do bệnh là 153 trẻ.

Trước tình hình trên, Bộ Y tế đã tổ chức hội nghị về phòng chống dịch với sự tham gia của lãnh đạo UBND 63 tỉnh, thành phố và các Bộ, ngành liên quan, trong đó số lượng bệnh nhân mắc cao nhất là bệnh chân tay miệng, xuất hiện trên phạm vi cả nước. Cần triển khai các biện pháp phòng chống, đồng thời tổ chức phát động chiến dịch rửa tay với xà phòng để phòng chống dịch bệnh, trong đó có bệnh chân tay miệng. 

 Bộ Y tế đã phối hợp với ngành giáo dục và đào tạo tổ chức tuyên truyền tại các trường học, đặc biệt tại các nhà trẻ, trường mẫu giáo về các biện pháp phòng chống bệnh tay chân miệng ở trường học trong chương trình y tế học đường, đồng thời tăng cường đẩy mạnh nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị cho tất cả các tuyến. Triển khai giám sát chặt chẽ tình hình bệnh nhân, virus gây bệnh trên cả nước, chỉ đạo địa phương triển khai các biện pháp phòng, chống và xử lý dịch kịp thời.

 Bệnh tay chân miệng là bệnh nhiễm virus cấp tính, lây truyền qua đường tiêu hóa. Đối tượng thường gặp là trẻ nhỏ, bệnh có khả năng lây lan thành dịch lớn. Dấu hiệu đặc trưngcủa bệnh là sốt cao, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng, xuất hiện các mụn nước ở lòng bàn tay, bàn chân và trong miệng. Hầu hết bệnh tiến triển nhẹ. Tuy nhiên có một số trường hợp, bệnh có thể diễn tiến nặng và gây ra những biến chứng nguy hiểm như viêm màng não, phù phổi cấp, viêm cơ tim có thể dẫn đến tử vong vì vậy cần phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

 Cục y tế dự phòng có khuyến cáo rằng bệnh tay chân miệng đến nay vẫn chưa có vắc xin phòng bệnh cũng chưa có thuốc điều trị đặc hiệu nên biện pháp phòng bệnh là hàng ngày vệ sinh cá nhân và môi trường xung quanh sạch sẽ hạn chế lây lan. Để tích cực phòng chống, giảm thiếu ảnh hưởng của bệnh chân tay miệng đến sức khỏe đặc biệt là trẻ nhỏ cần thường xuyên rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ.

Hàng ngày thức ăn của trẻ cũng cần đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng. Thực hiện nguyên tắc ăn chín, uống sôi, các vật dụng ăn uống cũng cần rửa sạch trước khi dùng.... Sử dụng nước sạch trong ăn uống hàng ngày. Không để trẻ ăn bốc, mút tay hay ngậm đồ chơi. Tuyệt đối không mớm cơm cho trẻ.

 dấu hiệu bệnh chân tay miệng ở trẻ

 Dấu hiệu bệnh tay chân miệng ở trẻ

 

Xu hướng sử dụng sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên

 Trẻ em phải được thường xuyên theo dõi sức khỏe để kịp thời phát hiện, tổ chức cách ly, điều trị các trường hợp mắc bệnh, tránh lây bệnh cho các trẻ khác. Các nhà trẻ, mẫu giáo, nhóm trẻ tập trung và hộ dân có trẻ dưới 6 tuổi cần chủ động theo dõi sức khỏe của trẻ để kịp thời phát hiện và đưa ngay đến các cơ sở y tế để được điều trị. Trẻ bị bệnh phải được cách ly ít nhất là 10 ngày kể từ khi khởi bệnh, không cho trẻ có biểu hiện bệnh đến lớp và chơi với các trẻ khác. Ngoài ra khi trẻ có dấu hiệu mắc bệnh, cần cho trẻ đến cơ sở y tế khám ngay, bên cạnh đó cũng nên tham khảo dùng sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, an toàn mà không gây tác dụng phụ. Trên thị trường hiện nay các bác sĩ và bệnh nhân đang tin tưởng sử dụng là sản phẩm gel Subac với thành phần chính là nano bạc kết hợp với chitosan và dịch chiết sầu đâu có tác dụng sát khuẩn, giảm ngứa và ngăn ngừa sẹo, chống nhiễm trùng, diệt virus chân tay miệng.

 Để biết độ nguy hiểm mà các bệnh ngoài da do virus gây ra mời các bạn xem video sau đây:

 

Bệnh ngoài da do virus có thể gây ra biến chứng gì

Để được tư vẫn về sản phẩm hay về bệnh các bạn gọi vào SĐT sau: 0917197422 

 

Thanh Bình



Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An
    Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An

    Mỗi lần chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột là những lần virus, vi khuẩn tấn công trẻ nhỏ một cách rầm rộ. Bệnh chân tay miệng là một trong những bệnh ngoài da do virus gây ra. Bệnh khiến trẻ rơi vào trạng thái sức khỏe yếu, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn vượt qua mùa dịch, bạn HÃY XEM NGAY chia sẻ kinh nghiệm cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho con của chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội, số điện thoại: 0973702929) dưới đây nhé!

  •  Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng
    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng

    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm nhiều khiến cha mẹ hết sức lo lắng. Để cải thiện tình trạng này cũng như giúp bệnh nhanh khỏi, phòng ngừa các biến chứng xảy ra, nhiều bậc phụ huynh đã cho con sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống ngoài bôi” cốm và gel Subạc.

  • Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích
    Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích

    Nhiều người không biết bệnh herpes là gì? Bệnh hình thành nguyên nhân do đâu và lây qua đường nào, có nguy hiểm không?... Tất cả thắc mắc liên quan tới bệnh sẽ được chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải đáp trong nội dung video này nhé!

  •   4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ
    4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ

    Chân tay miệng là bệnh khá nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Để giữ an toàn cho trẻ các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và quan sát trẻ để nhận biết dấu hiệu một cách chính xác, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp. Cha mẹ cũng nên chú ý chế độ dinh dưỡng để giúp trẻ cải thiện bệnh tốt hơn.