Biến chứng cần chú ý khi phụ nữ mang thai mắc sởi

Đối với trẻ nhỏ khi mắc sởi thường có biến chứng bội nhiễm đường hô hấp dẫn tới suy hô hấp thì ở người lớn thường là biến chứng viêm màng não. Đặc biệt đối với phụ nữ mang thai khi mắc sởi rất nguy hiểm không những ảnh hưởng tới sức khỏe của mẹ mà còn tác động trực tiếp đến thai nhi không hề nhỏ.

Phụ nữ mang thai mắc bệnh sởi có những biến chứng gì ?

Theo thống kê của các bác sỹ bệnh viện nhiệt đới trung ương, nếu phụ nữ đang mang thai mà mắc bệnh sởi thì hậu quả để lại không hề nhỏ, bệnh nhân có thể dẫn đến những biến chứng như viêm phổi, viêm loét giác mạc, lao, tiêu chảy, mất nước thậm chí dẫn đến tử vong.

Đặc biệt bệnh nhân biến chứng sang phổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc hô hấp của cơ thể người mẹ và gián tiếp đến thai nhi. Mức độ ảnh hưởng của bệnh sởi tới thai nhi còn phụ thuộc vào từng thời điểm người mẹ mắc bệnh.

+ Nếu 3 tháng đầu của thai kỳ mà mắc sởi thì nguy cơ bị dị dạng thai nhi là rất cao, một số trường hợp xấu có thể gây sẩy thai, dị dạng thai, sinh con ra hay nhẹ cân, trẻ đẻ ra hay ốm đau do hệ miễn dịch bị suy yếu…

+ Nếu bị 3 tháng giữa thai kỳ nguy cơ dị dạng thấp hơn nhưng vẫn có thể gây thai lưu hoặc đẻ non

+ Nếu 3 tháng cuối thai kỳ thì rất ít gặp hiện tượng dị dạng thai nhưng có thể gây đẻ non hoặc lưu thai.

mẹ bầu khi mắc sởi

Phụ nữ mang thai bị bệnh sởi sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho thai nhi

Những lưu ý khi chăm sóc phụ nữ mang thai mắc bệnh sởi

- Trong thời gian mang thai sức đề kháng của phụ nữ giảm nên bà bầu dễ nhiễm bệnh virus, vi khuẩn. Mặc dù tỷ lệ bà bầu mắc sởi không cao nhưng việc tiêm trước 3 tháng trước khi dự kiến mang thai là cần thiết.

- Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ giúp tăng khả năng đề kháng với các bệnh truyền nhiễm bảo vệ được sức khỏe của mẹ và bé.

- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn sẽ hạn chế được virus xâm nhập vào cơ thể.

- Đeo khẩu trang y tế khi đến chỗ đông người hoặc vào bệnh viện hay công viên

- Tăng cường chế độ dinh dưỡng cho cơ thể bằng những thực phẩm tươi, xanh giàu vitamin và chất dinh dưỡng mỗi ngày.

- Luôn vệ sinh sát trùng mũi họng bằng nước muối sinh lý hàng ngày để loại bỏ vi khuẩn virus.

Khi bạn có dấu hiệu bị bệnh sởi, bạn có thể liên hệ đến số 0437757240-08.6264.7169 để được tư vấn trực tiếp hoặc truy cập vào trang web https://nhiemvirus.online/ để tìm hiểu một số thông tin cần thiết về bệnh.

 

Hà Anh

 

 

 

 

 

 

 



Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An
    Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An

    Mỗi lần chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột là những lần virus, vi khuẩn tấn công trẻ nhỏ một cách rầm rộ. Bệnh chân tay miệng là một trong những bệnh ngoài da do virus gây ra. Bệnh khiến trẻ rơi vào trạng thái sức khỏe yếu, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn vượt qua mùa dịch, bạn HÃY XEM NGAY chia sẻ kinh nghiệm cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho con của chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội, số điện thoại: 0973702929) dưới đây nhé!

  •  Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng
    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng

    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm nhiều khiến cha mẹ hết sức lo lắng. Để cải thiện tình trạng này cũng như giúp bệnh nhanh khỏi, phòng ngừa các biến chứng xảy ra, nhiều bậc phụ huynh đã cho con sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống ngoài bôi” cốm và gel Subạc.

  • Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích
    Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích

    Nhiều người không biết bệnh herpes là gì? Bệnh hình thành nguyên nhân do đâu và lây qua đường nào, có nguy hiểm không?... Tất cả thắc mắc liên quan tới bệnh sẽ được chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải đáp trong nội dung video này nhé!

  •   4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ
    4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ

    Chân tay miệng là bệnh khá nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Để giữ an toàn cho trẻ các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và quan sát trẻ để nhận biết dấu hiệu một cách chính xác, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp. Cha mẹ cũng nên chú ý chế độ dinh dưỡng để giúp trẻ cải thiện bệnh tốt hơn.