Bị tay chân miệng có kiêng ăn gì không? – ĐỌC NGAY để biết tường tận

Bị tay chân miệng có kiêng ăn gì không là câu hỏi được nhiều người quan tâm, đặc biệt là các bậc phụ huynh có con nhỏ mắc bệnh. Để nhanh chóng cải thiện và hạn chế biến chứng nguy hiểm do tay chân miệng, chế độ ăn uống luôn đóng một vai trò khá quan trọng. Nếu bạn cũng đang có chung thắc mắc này, đừng bỏ lỡ nội dung bài viết dưới đây.

Bệnh tay chân miệng là gì?

Tay chân miệng là bệnh xảy ra chủ yếu do loại virus đường ruột nhóm Coxasackieviruses A16 và Enterovirus 71. Nếu trẻ nhỏ nhiễm bệnh do virus Coxsackievirus A16 sẽ ít gặp biến chứng và cơ hội hồi phục nhanh hơn, vì đây là thể bệnh nhẹ. Còn nếu virus Enterovirus 71 “tấn công” thì người bệnh rất dễ gặp biến chứng nguy hiểm, phổ biến nhất là tình trạng suy tuần hoàn, suy hô hấp và hôn mê, co giật,… thậm chí người bệnh có thể tử vong.

Nguyên nhân gây bệnh tay chân miệng và mức độ phổ biến

Tính đến thời điểm hiện tại, nguyên nhân gây bệnh tay chân miệng được các nhà khoa học kết luận, chủ yếu là do sức đề kháng kém, hệ miễn dịch suy yếu, môi trường ô nhiễm... Virus tay chân miệng thường xảy ra ở trẻ nhỏ, bởi vì cơ thể trẻ đang dần hoàn thiện, sức đề kháng và hệ miễn dịch còn non yếu nên khi gặp virus, vi khuẩn,… hay yếu tố bất lợi nào khác từ môi trường thì cơ thể của bé sẽ không có khả năng chống lại. Vì vậy, đây là đối tượng mà mọi người cần phải quan tâm, chăm sóc và theo dõi sức khỏe hàng ngày.

Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, bệnh tay chân miệng do virus gây nên, rất dễ bùng phát thành đại dịch, nhất là vào thời điểm từ tháng 7 đến tháng 10 hàng năm. Do đó, mọi người cần có các biện pháp phòng bệnh ngay từ sớm.

>>> Xem thêm: Tay chân miệng ở trẻ và giải pháp phòng ngừa, cải thiện bệnh hiệu quả

Dấu hiệu bệnh tay chân miệng

Tay chân miệng bắt đầu xuất hiện sau khi nhiễm virus từ 3 - 6 ngày. Biểu hiện sớm nhất của bệnh là mệt mỏi, sốt nhẹ (38 - 39oC), kèm theo tình trạng đau họng, sổ mũi,… diễn ra trong vài ngày. Sau đó, bệnh chuyển sang giai đoạn toàn phát.

Đầu tiên là sự xuất hiện các nốt mụn nước ở niêm mạc miệng, lòng bàn chân, lòng bàn tay, đôi khi gặp cả mụn nước, bọng nước ở mông và đùi. Các mụn nước có kích thước nhỏ từ 2 đến 3mm, nằm trên nền niêm mạc viêm đỏ. Mụn nước trong miệng thường dập vỡ rất nhanh tạo ra những vết trợt, loét gây đau rát, khó chịu khiến người mắc, đặc biệt là trẻ nhỏ kém ăn, thậm chí là bỏ bữa. Bệnh có khả năng lây lan từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh.

Chính vì vậy, tốc độ lây lan của virus này khá nhanh và dễ gây biến chứng nguy hiểm, nên mọi người cần đặc biệt chú ý tới những bất thường xảy ra ngay từ sớm để hạn chế rủi ro.

Vậy người bị tay chân miệng có kiêng ăn gì không?

Thực tế cho thấy rằng, bất kỳ một bệnh lý nào cũng có liên quan mật thiết tới chế độ ăn uống. Do đó, nhiều người đã đặt câu hỏi: Bị tay chân miệng có kiêng ăn gì không? – Câu trả lời là CÓ bạn nhé! Tuy nhiên, kiêng ăn gì để bệnh nhanh hồi phục, hạn chế biến chứng xảy ra thì không phải ai cũng biết.

1. Các loại thực phẩm làm từ bơ sữa

Tất cả các loại thực phẩm làm từ bơ sữa đều không tốt đối với người đang mắc bệnh tay chân miệng. Do vậy, bạn không nên sử dụng những thực phẩm như: Sữa, phô mai, kem và bơ khi bị tay chân miệng vì chúng sẽ làm cho da tiết dầu nhiều hơn, khiến các nốt mụn trở nên trầm trọng.

2. Thực phẩm giàu chất béo bão hòa

Thịt và các thực phẩm khác giàu chất béo bão hòa, cũng như những sản phẩm làm từ bơ sữa có hàm lượng chất béo cao, là thực phẩm bạn nên tránh ăn khi mắc tay chân miệng. Những loại thực phẩm giàu chất béo bão hòa có thể thúc đẩy chứng viêm, làm tình trạng phát ban trở nên trầm trọng hơn và khiến quá trình hồi phục bệnh chậm lại.

3. Thực phẩm cay, nóng và mặn

Các loại thức ăn cay, mặn và có tính nóng rất dễ gây kích ứng đối với những vết loét trong khoang miệng, cổ họng. Chúng sẽ khiến người bệnh bị đau dữ dội, các vết loét trở nên tồi tệ hơn và khó lành.

Nếu bạn muốn nhấm nháp một thứ gì đó nóng, hãy thử uống nước canh hầm rau củ ít muối thay vì nước canh thịt gà hoặc thịt bò. Vì có tính dịu nhẹ hơn, các loại nước canh hầm rau củ ít muối này sẽ ít gây kích ứng đến các vết loét trong khoang miệng của bạn.

4. Các nguồn thực phẩm arginine

Arginine – một axit amin, có thể giúp thúc đẩy sự sinh sôi của virus. Điều này đồng nghĩa với việc, chúng sẽ thúc đẩy tình trạng bệnh tay chân miệng trở nên nghiêm trọng và kéo dài lâu hơn bạn nghĩ. Do đó, bạn không nên ăn các thức ăn có hàm lượng lớn arginine bao gồm những loại sô-cô-la, đậu phộng, các loại hạt, nho khô.

5. Chất béo chuyển hóa

Nhiều loại thực phẩm đã qua chế biến có chứa chất béo chuyển hóa – loại chất béo nhân tạo mà cơ thể con người gặp khó khăn trong hấp thụ, đồng thời làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề về sức khỏe như bệnh tim. Cũng vì thế, chất béo chuyển hóa có thể làm tăng tình trạng viêm, do đó chúng tác động mạnh tới sự phát triển của bệnh tay chân miệng, nhất là viêm loét trong miệng.

Bạn cũng cần tránh ăn các loại thực phẩm được chế biến sẵn vì đây là nguồn thực phẩm chứa hàm lượng chất béo chuyển hóa cao. Một số thực phẩm cần tránh bao gồm: Ngũ cốc, bánh mì, bánh quy giòn và khoai tây chiên.

Cách phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh tay chân miệng bằng sản phẩm thảo dược

Như bạn đã biết, tay chân miệng là một bệnh do virus gây nên với các biểu hiện như: Nổi mụn cục, sốt cao, khó chịu… và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng, việc sử dụng các loại thuốc điều trị triệu chứng có thể sẽ gây tác dụng phụ. Vì thế, để đáp ứng sự mong mỏi của người dùng, các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm thảo dược với sự kết hợp của 2 phương pháp trong uống – ngoài bôi giúp tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng và đẩy nhanh quá trình cải thiện, phòng ngừa tay chân miệng cũng như các bệnh ngoài da do virus khác như sởi, thủy đậu,… hiệu quả. Tiêu biểu trong số đó phải kể tới sự kết hợp của sản phẩm “trong uống – ngoài bôi” là cốm Subạc (dạng uống) và gel Subạc (dạng bôi). Cụ thể:

+ Cốm Subạc: Chứa thành phần chính là L-Lysine - một enzyme được sử dụng để ức chế sự sản sinh của các virus, vi khuẩn, tăng cường quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Kết hợp cùng với các thảo dược quý như: Cao lá neem, lá xoài, bạch chỉ, kẽm, vitamin C,… giúp tăng cường sức đề kháng, chống nhiễm trùng, kháng viêm, giảm đau, hạ sốt,… cải thiện khả năng miễn dịch và giảm nguy cơ mắc các bệnh do virus, vi khuẩn. Hỗ trợ điều trị các bệnh như: Tay chân miệng, sốt xuất huyết, thủy đậu, zona, sởi, chốc lở, viêm loét miệng… Sản phẩm này thích hợp sử dụng cho cả trẻ em và người lớn vì được bào chế dưới dạng cốm, có mùi thơm của thảo dược và vị ngọt mát dịu. Liều sử dụng được hướng dẫn cụ thể như sau:

- Trẻ em 1 - 2 tuổi: Uống 1 gói/ngày.

- Từ 2 - 5 tuổi: Uống ngày 2 lần, mỗi lần 1 gói.

- Từ 5 - 12 tuổi: Uống ngày 2 lần, mỗi lần 2 gói.

- Trẻ lớn hơn 12 tuổi và người lớn: Uống ngày 2 lần, mỗi lần 3 gói.

+ Bên cạnh việc sử dụng sản phẩm đường uống, để tăng hiệu quả cải thiện bệnh tay chân miệng hay các bệnh ngoài da do virus khác, các chuyên gia khuyên bạn nên kết hợp sử dụng sản phẩm gel bôi thảo dược Subạc. Với thành phần chính là nano bạc có tác dụng sát khuẩn, kháng viêm,… kết hợp với chitosan, dịch chiết neem, sản phẩm này giúp làm sạch, sát khuẩn, chống viêm nhiễm, đẩy nhanh quá trình làm lành các nốt mụn, tổn thương da, giúp tái tạo da, ngăn ngừa hình thành sẹo,... hỗ trợ điều trị tay chân miệng, sởi, thủy đậu,… an toàn, hiệu quả và phù hợp với mọi lứa tuổi sử dụng.

Đây chính là sự kết hợp độc đáo, giúp bạn xóa bỏ nỗi lo mắc bệnh tay chân miệng hay bất kỳ vấn đề tổn hại nào do virus, vi khuẩn gây ra.

Với 5 loại thực phẩm liệt kê ở trên, chắc hẳn đã giúp bạn giải đáp được thắc mắc: Bị tay chân miệng có kiêng ăn gì không? Bên cạnh đó, để nâng cao hiệu quả phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh, bạn đừng quên sử dụng ngay bộ đôi sản phẩm cốm Subạc và gel Subạc mà chúng tôi gợi ý ở trên nhé! Chúc bạn sức khỏe!

Cảm nhận của người dùng

Chị Nguyễn Thị Bình An (ở Hà Nội, số điện thoại: 0963121251) có con mắc bệnh tay chân miệng, nhưng nhờ dùng Subạc mà đến nay, con chị đã cải thiện bệnh hiệu quả. 

>>> Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện bệnh tay chân miệng của con chị Phạm Kiều Trinh TẠI ĐÂY.

Đánh giá của chuyên gia

Để hiểu hơn về ưu điểm của sản phẩm thảo dược Subạc, mời bạn xem ngay phân tích của chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh tại video này nhé!

Để được tư vấn thêm bị tay chân miệng có kiêng ăn gì không và hiểu hơn về sản phẩm cốm + gel Subạc, bạn có thể gọi vào số điện thoại (zalo/viber): 0916755060 – 0916757545.

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.



Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An
    Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An

    Mỗi lần chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột là những lần virus, vi khuẩn tấn công trẻ nhỏ một cách rầm rộ. Bệnh chân tay miệng là một trong những bệnh ngoài da do virus gây ra. Bệnh khiến trẻ rơi vào trạng thái sức khỏe yếu, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn vượt qua mùa dịch, bạn HÃY XEM NGAY chia sẻ kinh nghiệm cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho con của chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội, số điện thoại: 0973702929) dưới đây nhé!

  •  Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng
    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng

    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm nhiều khiến cha mẹ hết sức lo lắng. Để cải thiện tình trạng này cũng như giúp bệnh nhanh khỏi, phòng ngừa các biến chứng xảy ra, nhiều bậc phụ huynh đã cho con sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống ngoài bôi” cốm và gel Subạc.

  • Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích
    Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích

    Nhiều người không biết bệnh herpes là gì? Bệnh hình thành nguyên nhân do đâu và lây qua đường nào, có nguy hiểm không?... Tất cả thắc mắc liên quan tới bệnh sẽ được chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải đáp trong nội dung video này nhé!

  •   4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ
    4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ

    Chân tay miệng là bệnh khá nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Để giữ an toàn cho trẻ các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và quan sát trẻ để nhận biết dấu hiệu một cách chính xác, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp. Cha mẹ cũng nên chú ý chế độ dinh dưỡng để giúp trẻ cải thiện bệnh tốt hơn.