Thời gian gần đây, bệnh sởi diễn biến hết sức phức tạp với những biến chứng khó lường. Vậy khi mắc sởi kiêng gì, người bệnh cần được chăm sóc như thế nào để đảm bảo an toàn, đặc biệt là đối với trẻ nhỏ. Việc kiêng gió, kiêng nước nên hay không nên?... Tất cả sẽ được giải đáp cụ thể trong nội dung bài viết dưới đây, bạn hãy ĐỌC NGAY nhé!
Bệnh sởi là gì?
Sởi là bệnh truyền nhiễm lây qua đường không khí do virus Paramyxoviridae gây ra. Chúng thường xuất hiện vào thời điểm đông - xuân, hay gặp ở trẻ em nhưng cũng có thể xảy ra ở người lớn, rất dễ bùng phát thành đại dịch.
Con đường lây nhiễm bệnh sởi
Đây là loại virus thường tồn tại ở hầu họng và máu của người bệnh từ cuối thời kỳ ủ bệnh đến sau khi phát ban. Do đó, virus sởi dễ lây nhiễm từ người này sang người khác. Khi virus sởi đã xâm nhập được vào cơ thể con người, chúng sẽ nhanh chóng sinh sôi tại vòm họng và trong phổi trước khi lan ra toàn bộ cơ thể. Con đường lây nhiễm của bệnh sởi chủ yếu qua:
- Đường hô hấp; Lây truyền trực tiếp khi nói chuyện với người bệnh, khi hít phải dịch tiết nước bọt, mũi,… bắn ra từ người mắc.
- Bệnh sởi có thể lây nhiễm khi bạn tiếp xúc tay mình với bề mặt có nguồn bệnh, sau đó vô tình đưa tay lên miệng hoặc mũi.
Triệu chứng nhận biết bệnh sởi?
Khi bệnh sởi khởi phát, bệnh nhân thường biểu hiện như: Sốt cao, viêm kết mạc, viêm đường hô hấp trên, viêm thanh quản cấp, có thể xuất hiện các hạt Koplik. Sau sốt 3 - 4 ngày, ban bắt đầu xuất hiện màu hồng, mọc lần lượt theo thứ tự từ sau tai, trán, xuống vùng ngực, lưng, rồi xuống đùi và bàn chân. Khi ban mất đi cũng theo thứ tự đã mọc như trên, ban bong vảy để lại vết thâm trên da.
Bị sởi kiêng gì – Có nên kiêng gió, kiêng nước không?
Mọi người thường cho rằng, khi bị sởi cần kiêng gió, kiêng nước. Điều này là hoàn toàn sai lầm, không những không có ích cho bệnh nhân, mà còn rất dễ gây ra các biến chứng nguy hiểm khác. Theo chuyên gia da liễu, bệnh nhân sởi nên được chăm sóc đúng cách như sau:
- Cách ly, tránh để bệnh nhân ở chỗ đông người. Đeo khẩu trang y tế cho bệnh nhân.
- Để bệnh nhân nghỉ ngơi tại buồng thoáng khí, đủ ánh sáng (tránh ánh sáng mạnh vì bệnh nhân có thể sợ ánh sáng). Thường xuyên vệ sinh phòng ở sạch sẽ.
- Nghỉ ngơi nhiều, ngủ đủ giấc.
- Giữ ấm cho cơ thể nếu thời tiết lạnh, giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh răng miệng, không kiêng nước, kiêng gió.
- Nhỏ mắt, mũi bằng dung dịch nước muối sinh lý NaCl 0,9% hoặc sử dụng dung dịch nhỏ mắt mũi chuyên dùng, nhỏ 3 - 4 lần/ngày.
- Tăng cường dinh dưỡng, nâng cao thể trạng, cho bệnh nhân ăn những thức ăn dễ tiêu, có thể ăn thành nhiều bữa. Tích cực bổ sung các thức ăn giàu Vitamin, đặc biệt là các thức ăn chứa nhiều vitamin A. Đối với trẻ còn bú mẹ, tiếp tục cho trẻ ăn sữa mẹ, cho trẻ bú nhiều hơn khi trẻ bị tiêu chảy.
- Để bệnh nhân uống nhiều nước, nước hoa quả và tốt nhất là uống Oresol để đảm bảo đủ nước - điện giải.
- Chườm ấm khi bệnh nhân sốt nhẹ, nếu sốt cao > 38,5 độ C thì cần sử dụng thuốc hạ sốt theo chỉ định của bác sĩ.
- Các loại thuốc khác, đặc biệt là thuốc kháng sinh, chỉ sử dụng theo chỉ định của bác sĩ, tuyệt đối không tự ý cho bệnh nhân sử dụng rất nguy hiểm.
- Người chăm sóc bệnh nhân cần đeo khẩu trang y tế, rửa tay trước và sau khi chăm sóc người mắc.
- Nếu bệnh nhân (đặc biệt là trẻ em) xuất hiện các dấu hiệu nặng của bệnh, cần đưa ngay đến cơ sở y tế để thăm khám, xử trí: Mệt li bì, sốt hoặc co giật; bú kém hoặc bỏ bú. Ho nhiều, thở nhanh, khó thở,... ban đã hết mà bệnh nhân vẫn không cải thiện sức khỏe.
Cách phòng ngừa bệnh sởi
Sởi là bệnh truyền nhiễm có thể diễn biến thành dịch, vì thế, tiêm phòng vacxin sởi là biện pháp phòng tránh hàng đầu. Theo Chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia, trẻ cần được tiến hành tiêm chủng hai mũi, mũi thứ nhất khi trẻ 9 tháng tuổi và mũi thứ hai khi trẻ 18 tháng tuổi.
Bên cạnh đó, bạn nên thực hiện những phương pháp phòng bệnh chung như:
- Cách ly người mắc bệnh sởi, tránh tập trung đông người khi có dịch.
- Bệnh nhân và những người tiếp xúc với bệnh nhân cần đeo khẩu trang y tế. Tiến hành rửa tay trước và sau khi tiếp xúc với bệnh nhân.
- Vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân.
- Nâng cao thể trạng, dinh dưỡng đầy đủ, cân bằng.
- Ngay khi có các dấu hiệu bệnh sởi, người bệnh cần được đưa đến cơ sở y tế gần nhất để được khám và điều trị kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm.
Kiểm soát bệnh sởi hiệu quả nhờ gel Subạc
Ngoài các cách phòng ngừa bệnh sởi kể trên, để tránh được biến chứng nguy hiểm, giúp người bệnh nhanh hồi phục, hiện nay, nhiều chuyên gia khuyên à các bậc phụ huynh nên cho bé sử dụng ngay sản phẩm nguồn gốc thảo dược thiên nhiên nhằm hỗ trợ điều trị sởi an toàn, hiệu quả. Tiêu biểu cho dòng sản phẩm này là gel làm sạch và sát khuẩn da Subạc – được nhiều chuyên gia đánh giá cao về tác dụng cũng như độ an toàn khi sử dụng.
Gel Subạc có thành phần chính là nano bạc, kết hợp với một số thảo dược khác như: Chitosan, dịch chiết neem (xoan Ấn Độ). Từ xa xưa, chúng ta đã biết đến khả năng tiêu diệt vi khuẩn của bạc và tác dụng này càng được nhân lên gấp bội khi chúng được bào chế dưới dạng kích thước siêu nhỏ (nano). Nano bạc có tác dụng cản trở quá trình sao chép, ngăn cản sự phát triển của virus, vi khuẩn; tiêu diệt chúng một cách hiệu quả. Đồng thời, nhiều nghiên cứu cũng cho thấy, nano bạc còn giúp đẩy nhanh quá trình liền sẹo nên rất thích hợp sử dụng trong điều trị các tổn thương ngoài da như: Sởi, tay chân miệng, zona thần kinh, thủy đậu,…
Đặc biệt, khi nano bạc được kết hợp với các dược liệu có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, thu nhỏ ổ loét, nhanh liền sẹo như dịch chiết neem, chitosan,… đã tạo nên một công thức độc đáo giúp đẩy nhanh quá trình hỗ trợ điều trị sởi, giúp trẻ cảm thấy dễ chịu, mau khỏe hơn.
Chia sẻ của khách hàng
Có nhiều người bị bệnh ngoài da do virus như: Sởi, thủy đậu, tay chân miệng,… nhờ dùng gel Subạc mà mọi người đã vượt qua.
Tiêu biểu như chị Lan có con bị nhiễm dịch sởi. Nhưng chỉ sau vài ngày bôi gel Subạc, con chị đã cải thiện bệnh sởi hiệu quả.
Hay như trường hợp của chị Nguyễn Thị Bình An ở Hà Nội, số điện thoại: 0963121251. Nhờ có Subạc mà con trai chị đã vượt qua bệnh tay chân miệng an toàn.
Nhận định chuyên gia
“Khi bị sởi, bạn có thể dùng gel Subạc để cải thiện tình trạng bệnh. Trước khi dùng gel bôi, chúng ta cần phải làm sạch các tổn thương”
Bài viết đã cung cấp cho bạn kiến thức bổ ích khi bị sởi kiêng gì – có nên kiêng gió, kiêng nước hay không? Đồng thời, để kiểm soát virus sởi một cách tốt nhất, bạn nên sử dụng gel Subạc, kết hợp với chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ dinh dưỡng nhé!
Bạn muốn biết về bị sởi kiêng gì – có nên kiêng gió, kiêng nước hay không và hiểu hơn về sản phẩm gel Subạc, vui lòng gọi (zalo/viber): 0916755060 - 0916757545.