Bệnh tay chân miệng ở người lớn có nguy hiểm không và cách chữa trị ra sao là vấn đề được rất nhiều người quan tâm. Như chúng ta đã biết, virus tay chân miệng là bệnh thường xảy ra ở trẻ em, tuy nhiên người lớn cũng có nguy cơ mắc phải. Thậm chí, khi người lớn nhiễm bệnh sẽ dễ gặp nguy hiểm hơn ở trẻ nhỏ.
Bệnh tay chân miệng là gì?
Tay chân miệng là một bệnh nhiễm trùng do virus coxsackievirus A16 và enterovirus 71 gây ra. Các virus này sống trong đường tiêu hóa và lây từ người này sang người qua việc tiếp xúc thông thường.
Bệnh thường xảy ra ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 5 tuổi bởi hệ miễn dịch của trẻ chưa phát triển toàn diện nên không có khả năng chống lại các virus gây bệnh. Nhưng trong thực tế, virus tay chân miệng không chỉ xảy ra ở trẻ nhỏ mà người lớn tuổi và trưởng thành vẫn có nguy cơ mắc bệnh. Thông thường, những đối tượng này mắc bệnh do lây nhiễm, tiếp xúc với mầm bệnh, và dễ gặp biến chứng nguy hiểm hơn trẻ nhỏ. Biến chứng có thể là suy hô hấp, viêm phổi, bại liệt, viêm não,… thậm chí là tử vong.
Bệnh tay chân miệng lây như thế nào ở người lớn?
Cơ thể người lớn vốn có sức đề kháng mạnh hơn nên thường ít mắc bệnh tay chân miệng, tuy nhiên trường hợp người lớn nhiễm bệnh như đã nói ở trên sẽ nguy hiểm hơn rất nhiều so với trẻ nhỏ. Virus gây bệnh tay chân miệng được lan truyền do tiếp xúc với nước bọt, phân, dịch mũi của người bị nhiễm bệnh.
Bên cạnh đó, có những người lớn khi chăm sóc trẻ bị tay chân miệng cũng có thể dương tính với virus gây bệnh là Enterovirus và Enterovirus 71. Tuy nhiên, lại không biểu hiện ra bên ngoài và từ đó dễ mang mầm bệnh đi xa hơn.
Mỗi năm, tại thời điểm bùng phát dịch tay chân miệng, các bệnh viện trên cả nước lại ghi nhận vài trường hợp người lớn mắc bệnh. Năm 2016, tại ĐH Florida (Mỹ) ghi nhận 12 ca mắc tay chân miệng, cho thấy bệnh này hoàn toàn có thể lây lan giữa những người ở độ tuổi trưởng thành.
Triệu chứng bệnh tay chân miệng ở người lớn ra sao?
Bệnh tay chân miệng ở người lớn cũng có dấu hiệu giống như ở trẻ nhỏ: Các triệu chứng sớm như sốt, ho, đau bụng, chán ăn. Sau thời gian ủ bệnh thì quanh miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, đùi,… có thể thấy mụn nước vỡ, loét, lan rộng.
Giai đoạn nặng, người lớn nhiễm bệnh tay chân miệng thường có biểu hiện:
- Khó chịu, choáng váng, buồn nôn dai dẳng: Người bệnh lúc này cảm thấy trong người rất khó chịu, miệng cảm giác xót do những nốt mụn trong miệng vỡ ra. Thời điểm này do nhiễm độc thần kinh, bạn sẽ gặp phải hiện tượng mất ngủ hoặc ngủ gà, không sâu giấc, dễ giật mình,… gây suy nhược cơ thể.
- Sốt cao không hạ: Khi nhiễm virus tay chân miệng ở giai đoạn nặng, người bệnh sẽ rơi vào trạng thái sốt cao 38,5 – 40 độ C kéo dài hơn 48 giờ, hôn mê và không đáp ứng với thuốc hạ nhiệt paracetamol. Các quá trình đáp ứng viêm rất mạnh trong cơ thể, gây nên tình trạng nhiễm độc thần kinh. Lúc này, cần dùng một loại thuốc hạ sốt đặc biệt hơn đó là các chế phẩm có Ibuprofen.
- Giật mình: Đây là dấu hiệu của tình trạng nhiễm độc thần kinh. Bạn cần chú ý phát hiện triệu chứng này ngay cả khi người bệnh đang thức.
Bệnh tay chân miệng ở người lớn nguy hiểm như thế nào?
Thông thường, bệnh tay chân miệng có thể chăm sóc tại nhà và ít gây nguy hiểm. Tuy nhiên, có những triệu chứng là dấu hiệu cảnh báo một diễn biến nguy hiểm của bệnh, ví dụ như: Sốt cao trên 39 độ không hạ và kéo dài; buồn nôn nhiều lần trong ngày; run chân tay, mất thăng bằng; hay giật mình và khó thở;…
Các biến chứng của bệnh tay chân miệng lúc này có thể là viêm màng não, viêm tim hay viêm phổi, trường hợp bệnh chuyển biến nặng mà không điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong.
Người lớn nên phòng bệnh tay chân miệng như thế nào?
Khoảng thời gian từ tháng 8 – tháng 11 trong năm là thời điểm dễ có dịch lây lan, đặc biệt là với những gia đình có trẻ nhỏ mắc bệnh tay chân miệng, cần chú ý trong việc giữ vệ sinh, phòng bệnh cho thật tốt.
- Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, đặc biệt là trước khi chế biến, ăn uống, trước và sau khi bế hay vệ sinh cho trẻ.
- Vệ sinh nhà cửa thường xuyên, đặc biệt là đồ chơi trẻ hay chơi, các vị trí như tay vịn cầu thang, tay nắm cửa, mặt bàn...
- Không sử dụng chung vật dụng ăn uống, nên tráng nước sôi trước khi sử dụng, không cho trẻ ăn bốc mút, không mớm thức ăn cho trẻ.
- Tránh tiếp xúc trực tiếp với dịch mũi, nước bọt hay chất thải của người bệnh.
- Uống nhiều nước, ăn hoa quả để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Cách điều trị bệnh tay chân miệng
Để việc điều trị bệnh tay chân miệng được hiệu quả thì cách áp dụng phương pháp phù hợp là điều không thể bỏ qua. Với mỗi giai đoạn khác nhau thì việc chữa trị cũng sẽ khác, cụ thể như:
- Bệnh ở mức độ nhẹ: Bệnh nhân có thể tự điều trị tại nhà dưới sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Đồng thời, cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể. Tái khám mỗi 1 - 2 ngày trong 8 - 10 ngày đầu của bệnh. Nếu có sốt phải tái khám mỗi ngày cho đến khi hết sốt ít nhất 48 giờ.
- Bệnh ở mức độ nặng: Điều trị nội trú tại đơn vị hồi sức tích cực. Trong điều trị, các bác sĩ sẽ theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tri giác... Giai đoạn này bắt buộc phải điều trị tại bệnh viện, vì nếu có biến chứng bất ngờ thì các bác sĩ có thể xử lý và khắc phục ngay được cho người bệnh tay chân miệng.
Bộ đôi sản phẩm thảo dược giúp cải thiện tay chân miệng hiệu quả
Hiện nay, chưa có thuốc chuyên trị đặc biệt nào cho bệnh tay chân miệng. Thông thường, thuốc được sử dụng cho người bệnh chỉ có tác dụng điều trị triệu chứng. Tuy nhiên, việc dùng thuốc chủ yếu là kháng sinh như vậy sẽ không tốt cho cơ thể, đặc biệt là trẻ nhỏ. Vì vậy, bạn nên cân nhắc kỹ và không nên tự ý mua thuốc về điều trị mà cần có sự thăm khám, theo dõi, chỉ định của bác sĩ để hiệu quả chữa bệnh được tốt hơn. Phần lớn người bị tay chân miệng sẽ được điều trị ngoại trú. Tuy nhiên, một số trường hợp nặng có biến chứng thần kinh như viêm não, viêm màng não, liệt cấp tính, sưng phù phổi, xuất huyết,… thì bác sĩ lúc này sẽ chỉ định nhập viện.
Trước diễn biến phức tạp và mức độ nguy hiểm của bệnh tay chân miệng, hiện nay có một phương pháp mà các chuyên gia khuyên mọi người nên lựa chọn, đó chính là sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên kết hợp "trong uống - ngoài bôi" giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh tay chân miệng an toàn và hiệu quả. Tiêu biểu trong số đó phải kể tới gel bôi thảo dược Subạc và thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Subạc - Đã được kiểm chứng lâm sàng và nhiều người tin dùng.
- Gel Subạc: Chứa thành phần chính là nano bạc, kết hợp với một số thảo dược khác như: Dịch chiết neem (Sầu Đâu, Xoan Ấn Độ), chitosan,… có tác dụng sát khuẩn, kháng viêm, ngăn chặn sự nhiễm trùng, đặc biệt khi dùng sản phẩm bôi lên da sẽ làm mềm, tạo cảm giác mát, giúp tăng cường khả năng tái tạo da và ngăn ngừa sẹo một cách hiệu quả, an toàn. Vì vậy, gel Subạc sẽ là sự lựa chọn an toàn cho người mắc tay chân miệng hay các bệnh ngoài da khác như: Sởi, thủy đậu, zona, vết thương do côn trùng cắn hoặc bị bỏng… Vì được bào chế từ thảo dược tự nhiên nên phù hợp cho mọi độ tuổi mà không lo gặp tác dụng phụ.
Hầu hết người sử dụng sản phẩm gel Subạc cho cải thiện tích cực qua các giai đoạn như:
+ Sau 3 - 5 ngày: Các triệu chứng như phát ban, phồng rộp, nổi mụn nước,… có sự cải thiện. Những tổn thương trên da bắt đầu se lại; Giảm cảm giác ngứa ngáy, đau rát, khó chịu.
+ Sau 1 - 2 tuần: Các triệu chứng, tổn thương trên da cải thiện rõ rệt, nốt mụn khô dần và bong vẩy. Người bị bệnh ngoài da do virus sức khỏe đã bình phục trở lại, vui vẻ, thoải mái như bình thường.
+ Sau 3 - 4 tuần: Vùng da tổn thương do nhiễm virus của người dùng đã khỏi, không còn để lại sẹo thâm lõm, thay vào đó là một lớp da mịn màng như chưa từng bị bệnh.
- Cốm Subạc: Để đáp ứng mục tiêu điều trị các bệnh ngoài da do vi khuẩn, virus, ngoài việc bôi gel Subạc trực tiếp lên các vùng da tổn thương thì cần phải có một sản phẩm để tăng cường sức đề kháng, cân bằng hệ miễn dịch và phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. Đồng thời có thể khắc phục được các điểm thiếu sót của Tây y về vấn đề nhờn thuốc, kháng thuốc, mất thẩm mỹ và độ an toàn. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra đời thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Subạc.
Cốm Subạc là công thức kết hợp của nhiều loại thảo dược quý và các hoạt chất tự nhiên an toàn bao gồm: Cao lá Neem, cao lá xoài, cao Cỏ nhọ nồi, cao Bạch chỉ, cao Tạo giác thích, Kẽm gluconate, Kali Iodid và Vitamin C. Những thành phần này đều có tác dụng kháng sinh thực vật, giúp kháng viêm, tăng sức đề kháng, giảm nhẹ các triệu chứng, giảm nguy cơ mắc của các bệnh nhiễm trùng do virus. Đồng thời sản phẩm được bào chế dưới dạng cốm nên có thể sử dụng cho cả trẻ em và người lớn mắc các bệnh ngoài da do nhiễm virus (tay chân miệng, nhiễm trùng da do vi khuẩn (viêm da, lở loét, mụn nước), trẻ em suy giảm sức đề kháng, nguy cơ cao mắc các bệnh ngoài da do vi khuẩn, virus và những người bị viêm loét niêm mạc miệng. Đặc biệt, cốm Subạc được dùng đường uống, có thể giúp phòng ngừa những bệnh do virus khi xung xung quanh có nhiều người mắc; bởi tác dụng hiệu quả và tính an toàn trong khi các thuốc kháng virus hiện nay trên thị trường đều có nhiều tác dụng phụ.
Như vậy, cốm Subạc là một công thức chuyên biệt và toàn diện giúp hỗ trợ điều trị những bệnh lý truyền nhiễm nói chung, bệnh ngoài da do nhiễm virus nói riêng và làm tăng sức đề kháng giúp phòng ngừa bệnh hiệu quả.
Áp dụng đúng theo liều lượng chỉ định của nhà sản xuất sẽ cho hiệu quả tích cực theo từng giai đoạn cụ thể:
+ Sau 3 - 5 ngày: Các triệu chứng bệnh giảm dần, sức khỏe dần hồi phục. Đối với những bệnh do virus gây tổn thương trên da như mụn nước, ngứa ngáy,... thì các vùng tổn thương này dần se lại, giảm cảm giác ngứa và khó chịu, đau rát trên da.
+ Sau 1 - 2 tuần: Triệu chứng bệnh cải thiện hẳn, sức khỏe hồi phục và người bệnh có thể vui vẻ, thoải mái bình thường.
+ Sau 3 - 4 tuần: Các triệu chứng chấm dứt hẳn, sức khỏe hồi phục hoàn toàn và những tổn thương da trên cơ thể lành lặn trở lại, không để lại vết thâm, lõm, thay vào đó là một làn da mịn màng, sức khỏe tốt.
+ Sau khoảng 1 - 3 tháng sử dụng cốm Subạc sẽ giúp nâng cao sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch và phòng ngừa các bệnh do virus hiệu quả.
Cho dù sức khỏe đã tốt, nhưng các bạn cũng nên uống cốm Subạc nhắc lại mỗi năm 2 lần để có một cơ thể khỏe mạnh, sức đề kháng và hệ miễn dịch tốt. Một hộp cốm Subạc có 15 gói nhỏ và việc sử dụng bao nhiêu hộp sẽ tùy thuộc vào từng đối tượng sử dụng cụ thể. Bạn hãy kiên trì dùng theo khuyến cáo của nhà sản xuất để có kết quả tốt nhất nhé!
Cảm nhận của người sử dụng
Từ khi có mặt trên thị trường, gel Subạc đã phát huy tác dụng trong việc phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh ngoài da do virus như: Tay chân miệng, sởi, thủy đậu…
Tiêu biểu như trường hợp của chị Nguyễn Thị Bình An (ở Hà Nội, số điện thoại: 0963121251), có con mắc bệnh tay chân miệng nhưng nhờ được dùng gel Subạc, bé đã vượt qua virus này một cách an toàn.
Phân tích của chuyên gia
“Bệnh tay chân miệng thường xuất hiện ở trẻ nhỏ. Ngoài việc khám bác sĩ, mọi người có thể sử dụng sản phẩm gel Subạc để hỗ trợ điều trị tay chân miệng an toàn và hiệu quả”. Chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh
Giải thưởng mà Subạc đã đạt được
Cốm Subạc và gel Subạc đã được các tổ chức, cá nhân đánh giá cao về tác dụng và trao tặng nhiều giải thưởng cao quý: Sản phẩm tốt nhất cho gia đình và trẻ em, Thương hiệu uy tín trong thời kỳ hội nhập; Sản phẩm an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng; Thương hiệu gia đình tin dùng…
Hy vọng bài viết đã cung cấp cho bạn những kiến thức bổ ích xung quanh vấn đề bệnh tay chân miệng ở người lớn. Đồng thời, đưa ra một số cách cải thiện an toàn và hiệu quả. Bạn đừng quên sử dụng cốm và gel Subạc mỗi ngày để an tâm không còn nỗi lo về các tổn thương trên da do virus “tấn công” nữa nhé!
Để được tư vấn cụ thể về bệnh tay chân miệng ở người lớn và tìm hiểu bộ đôi sản phẩm cốm Subạc - gel Subạc, bạn vui lòng gọi (zalo/viber): 0916755060 - 0916757545.