6 biến chứng CHẾT NGƯỜI của THỦY ĐẬU

Bệnh thủy đậu không chỉ xảy ra ở trẻ nhỏ mà ngay cả những người trưởng thành nếu chưa được miễn dịch thì khả năng mắc bệnh là rất cao. Trường hợp không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm, thậm chí là tử vong.

6 biến chứng nguy hiểm ở bệnh thủy đậu

 - Nhiễm trùng da: Đây là biến chứng thường gặp nhất của bệnh thủy đậu. Khi trẻ gãi sẽ khiến mụn nước vỡ, sưng đỏ, gây viêm nhiễm có mủ và lở loét, làm tổn thương trên bề mặt da, khiến người bệnh rất khó chịu. Sau khi khỏi bệnh, các mụn nước sẽ để lại sẹo sâu trên da và rất khó phục hồi.

- Viêm phổi: Thường xảy ra ở thời kỳ đầu khi mụn nước mọc, khiến người bệnh ho, khó thở, sốt cao. Đặc biệt, bệnh càng nặng khi gặp ở những ai hay hút thuốc lá, người mắc bệnh phổi mạn tính hay có hệ miễn dịch suy yếu. Đây là biến chứng nguy hiểm có thể khiến người bệnh tử vong khi mắc phải.

 - Viêm não: Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh thủy đậu, thường xuất hiện sau khoảng 5 đến 10 ngày khi có các triệu chứng. Ở trẻ nhỏ, viêm não thường ảnh hưởng đến một phần nhất định của não bộ, hay còn gọi là chứng thiếu máu não cấp. Đối với người lớn, biến chứng này thường khiến họ xuất hiện các triệu chứng như đau đầu, buồn nôn, sốt cao. Một số trường hợp, người bệnh bị co giật, run và thậm chí tử vong. Nếu có qua khỏi sẽ để lại di chứng nặng nề và phải sống đời sống thực vật.

 - Hội chứng Reye: Những đối tượng dưới 20 tuổi dùng aspirin trong thời gian mắc thủy đậu sẽ gặp hội chứng Reye. Vì vậy, mọi người tuyệt đối không sử dụng aspirin trong thời gian mắc bệnh.

- Viêm tai: Các mụn rộp của thủy đậu có thể mọc trong tai, gây viêm nhiễm, lở loét, bội nhiễm vi khuẩn khiến người bệnh bị biến chứng viêm tai.

 

Viêm tai là biến chứng nguy hiểm của bệnh thủy đậu

- Sảy thai hoặc dị tật bẩm sinh: Phụ nữ mang thai mắc bệnh thủy đậu trong 3 tháng đầu của thai kỳ sẽ tiềm ẩn khả năng bị sảy thai hoặc thai nhi có nguy cơ phát triển hội chứng thủy đậu. Trường hợp mới sinh ra đã mắc thủy đậu từ mẹ, trẻ có thể bị dị tật bẩm sinh hoặc bệnh diễn tiến nặng, dẫn đến tử vong.

Lời khuyên của bác sĩ khi chăm sóc trẻ mắc thủy đậu

Giữ trẻ ở nhà: Vì thủy đậu có khả năng lây lan, nên khi mắc bệnh, cần cho trẻ ở phòng riêng biệt, hạn chế tiếp xúc với những người xung quanh đến khi các mụn nước khô lại và bong vẩy.

Có thể tắm cho trẻ bằng dung dịch bột yến mạch để giảm ngứa và giúp trẻ dễ chịu hơn.

Giữ móng tay cho trẻ sạch sẽ, nên cắt ngắn móng tay hoặc đi găng tay cho trẻ. Tránh để trẻ gãi, gây trầy xước mụn nước dẫn đến nhiễm trùng.

 

Cắt móng tay cho trẻ tránh trầy xước

Khi có dấu hiệu sốt, có thể dùng acetaminophen hoặc ibuprofen để hạ sốt cho trẻ. Tuyệt đối không dùng aspirin. Việc sử dụng aspirin ở trẻ bị thủy đậu sẽ liên quan đến hội chứng Reye - một căn bệnh nghiêm trọng ảnh hưởng đến gan và não và có thể gây tử vong.

Gel Subạc giúp khỏi nhanh bệnh thủy đậu, ngăn ngừa biến chứng

Với bệnh thủy đậu, ngoài điều trị các triệu chứng như hạ sốt, chống ngứa, thì người mắc cần làm sạch da, sát khuẩn, ngăn ngừa viêm, tránh để lại sẹo. Hiện nay, ứng dụng kinh nghiệm dân gian và dây chuyền sản xuất hiện đại, các nhà khoa học đã sản xuất thành công sản phẩm gel Subạc đáp ứng được tất cả các yêu cầu điều trị bệnh thủy đậu. Sản phẩm có các thành phần như:

- Nano bạc: Có tác dụng phá hủy màng tế bào vi khuẩn, vô hiệu hóa enzym ức chế quá trình hô hấp của vi khuẩn, virus.
- Chitosan: Tạo màng mỏng trên bề mặt da, cung cấp nước và hạn chế sự phát triển của vi khuẩn trên da.

- Neem: Chống virus, tác động qua lại với bề mặt của tế bào để ức chế sự sinh sôi của virus, tác dụng chống viêm mạnh, ngăn ngừa sẹo. Subạc hiệu quả trong việc sát khuẩn da, tái tạo da, ngăn ngừa hình thành sẹo rất thích hợp trong việc hạn chế sự phát triển của bệnh ngoài da do virus hoặc vi khuẩn.

 

 

Gel Subạc giúp sát khuẩn và ngăn ngừa sẹo thủy đậu

Cùng lắng nghe TS.BS Nguyễn Thị Vân Anh- Nguyên Trưởng khoa nội, bệnh viện YHCT Trung ương tư vấn vè phương pháp điều trị an toàn, hiệu quả đối với bệnh thủy đậu ở trẻ:

Điều trị sớm, đúng cách thủy đậu sẽ giúp người bệnh tránh được các biến chứng nguy hiểm và bạn đừng quên đã có sự trợ giúp đắc lực của gel làm sạch da Subạc nhé!

Nguyễn Oanh 



Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An
    Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An

    Mỗi lần chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột là những lần virus, vi khuẩn tấn công trẻ nhỏ một cách rầm rộ. Bệnh chân tay miệng là một trong những bệnh ngoài da do virus gây ra. Bệnh khiến trẻ rơi vào trạng thái sức khỏe yếu, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn vượt qua mùa dịch, bạn HÃY XEM NGAY chia sẻ kinh nghiệm cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho con của chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội, số điện thoại: 0973702929) dưới đây nhé!

  •  Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng
    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng

    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm nhiều khiến cha mẹ hết sức lo lắng. Để cải thiện tình trạng này cũng như giúp bệnh nhanh khỏi, phòng ngừa các biến chứng xảy ra, nhiều bậc phụ huynh đã cho con sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống ngoài bôi” cốm và gel Subạc.

  • Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích
    Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích

    Nhiều người không biết bệnh herpes là gì? Bệnh hình thành nguyên nhân do đâu và lây qua đường nào, có nguy hiểm không?... Tất cả thắc mắc liên quan tới bệnh sẽ được chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải đáp trong nội dung video này nhé!

  •   4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ
    4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ

    Chân tay miệng là bệnh khá nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Để giữ an toàn cho trẻ các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và quan sát trẻ để nhận biết dấu hiệu một cách chính xác, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp. Cha mẹ cũng nên chú ý chế độ dinh dưỡng để giúp trẻ cải thiện bệnh tốt hơn.