5 dấu hiệu nhận biết sớm bệnh tay chân miệng ở trẻ - Cha mẹ NOTE NGAY!

Tay chân miệng là một hội chứng bệnh ngoài da, do virus đường ruột thuộc nhóm Picornaviridae gây ra. Đây là bệnh phổ biến ở nhiều quốc gia châu Á, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, đối tượng và độ tuổi nào dễ mắc bệnh này nhất, kiến thức về bệnh và cách phòng ngừa như thế nào là điều không phải ai cũng hiểu rõ. Trong nội dung bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ gửi tới bạn những kiến thức cơ bản giúp ích cho bạn về loại bệnh này!

NỘI DUNG BÀI VIẾT

Dấu hiệu báo sớm của bệnh tay chân miệng

Phòng ngừa và điều trị bệnh tay chân miệng thế nào cho đúng cách?

Những người đã thành công khi sử dụng gel Subạc

Ý kiến đánh giá chuyên gia về sản phẩm gel Subạc

 

“Vạch trần” những dấu hiệu báo sớm trẻ mắc bệnh tay chân miệng

Bệnh tay chân miệng là gì?

Tay chân miệng là một bệnh nhiễm virus cấp tính, lây truyền qua đường tiêu hóa, thường gặp ở trẻ nhỏ và có khả năng lây lan, tạo thành dịch lớn một cách nhanh chóng. Bệnh có biểu hiện chính là tổn thương da dưới dạng bọng nước ở các vị trí đặc biệt như miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông và gối.

Nguyên nhân nào gây nên bệnh tay chân miệng?

Theo các chuyên gia y tế, bệnh tay chân miệng thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi. Bệnh thường do loại siêu virus đường ruột có tên là Coxsackieviruses A16 và Enterovirus 71 gây ra. Tay chân miệng là bệnh có thể lây từ người này sang người khác qua tiếp xúc trực tiếp với dịch mũi, họng, nước bọt,… từ trẻ nhiễm bệnh sang trẻ lành. Bệnh tay chân miệng thường xuất hiện và bùng phát ở những khu vực đông người như trường học, nhà trẻ,… Bệnh thường có những dấu hiệu khác nhau để nhận biết, tùy vào từng giai đoạn cụ thể.

 chú thích ảnh

5 dấu hiệu báo sớm của bệnh tay chân miệng

Hotline

Trẻ nào có nguy cơ mắc bệnh cao?

Bệnh tay chân miệng chủ yếu xảy ra ở trẻ em dưới 10 tuổi, đặc biệt là lứa tuổi nhũ nhi (trẻ em dưới 5 tuổi). Trẻ càng nhỏ thì các triệu chứng càng nghiêm trọng hơn. Tuy nhiên, tất cả những ai chưa từng mắc bệnh đều có nguy cơ lây nhiễm khi tiếp xúc với các dụng cụ hoặc bề mặt bị nhiễm virus do người bệnh chạm vào. Tuy nhiên, không phải ai bị nhiễm virus cũng đều có biểu hiện của bệnh vì còn phụ thuộc vào hệ miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể.

Trẻ em tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm virus và mắc bệnh cao hơn vì khả năng đề kháng, hệ miễn dịch yếu hơn người lớn. Hầu hết người lớn được miễn dịch nhưng những trường hợp thanh thiếu niên và người trưởng thành bị nhiễm virus cũng không phải là hiếm.

Phụ nữ mang thai cần phòng tránh, không nên tiếp xúc gần gũi với người nhiễm bệnh. Bởi vì, rất nhiều khả năng lây nhiễm và truyền virus sang cho thai nhi ngay trước khi sinh hoặc trong khi sinh.

Điều đáng lưu ý là một người có thể nhiễm tay chân miệng nhiều lần, do mỗi lần nhiễm bệnh, cơ thể chỉ tạo ra kháng thể với một loại virus nhất định. Vì thế, dù đã từng nhiễm, người bệnh vẫn có thể mắc trở lại nếu bị nhiễm virus khác thuộc nhóm Enterovirus.

5 dấu hiệu điển hình giúp nhận biết sớm bệnh tay chân miệng

Bệnh tay chân miệng có rất nhiều biểu hiện khác nhau, tuy nhiên, có một số biểu hiển nhất định bạn cần biết để phát hiện và xử lý bệnh kịp thời, tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra.

- Quấy khóc dai dẳng kéo dài: Khi mắc bệnh, trẻ thường có hiện tượng quấy khóc kèm hiện tượng biếng ăn. Tình trạng này có thể diễn ra nhiều ngày, thậm chí là quấy khóc cả đêm không ngủ. Trẻ cứ ngủ khoảng 15 - 20 phút lại tỉnh dậy quấy khóc khoảng nửa tiếng rồi thiếp đi ngủ tiếp. Nhiều cha mẹ thường nghĩ là, do trẻ có các nốt mụn ở miệng gây đau, nhưng thực tế không phải vậy - đó là do tình trạng trẻ bị nhiễm độc thần kinh trong giai đoạn sớm.

- Giật mình: Đây là hệ lụy của tình trạng nhiễm độc thần kinh. Các bậc cha mẹ cần chú ý, phát hiện triệu chứng này ngay cả khi trẻ đang chơi, quan sát xem tần suất giật mình có tăng theo thời gian hay không để áp dụng các phương pháp can thiệp kịp thời.

- Sốt cao không hạ: Trẻ sốt trên 38 độ C kéo dài hơn 48 giờ mà không đỡ. Quá trình viêm xảy ra rất mạnh trong cơ thể, dễ dẫn tới tình trạng nhiễm độc hệ thần kinh. Lúc này, cần dùng ngay một loại thuốc hạ sốt để giảm sốt cho trẻ, tránh sốt cao gây co giật,… ảnh hưởng lớn và nguy hiểm tới tính mạng con trẻ.

- Loét miệng: Với một số trẻ thì sau 1 hoặc 2 ngày đã xuất hiện triệu chứng loét miệng. Các nốt đỏ mọc trong miệng (tương tự giống nốt nhiệt miệng), nhất là quanh lưỡi, lợi và mặt trong má. Ban đầu, những nốt này có kích thước nhỏ, sau lớn dần và chúng nhanh chóng phát triển thành những vết loét lớn có màu vàng - xám, bao quanh là một vòng tròn đỏ. Thường sẽ có từ 5 - 10 vết trong miệng, khiến trẻ khó ăn, uống và nuốt. Trẻ rất khó chịu và quấy khóc. Những vết loét miệng này có thể sẽ tự hết trong khoảng 5 – 7 ngày.

 - Nổi ban trên da: Sau khi xuất hiện vét loét trong miệng, những nốt nhỏ màu đỏ sẽ nổi dưới da trẻ. Nhất là ở ngón tay, kẽ ngón tay, lòng bàn tay, lòng bàn chân và thỉnh thoảng gặp ở mông, háng. Những nốt này, thường có kích thước khoảng 3 - 5 mm, nhân giữa mụn có màu xám đục và hình bầu dục. Thông thường, các nốt này không gây đau, ngứa. Tuy nhiên, nếu không cẩn thận, mụn rất dễ vỡ, nước mụn chảy lan sang các vùng da xung quanh, khiến bệnh lây lan nhanh chóng và khó chữa trị. Các nốt ban trên da và mụn nước có thể kéo dài tới 10 – 15 ngày.

Phân biệt tay chân miệng với các bệnh khác

Có rất nhiều loại virus có thể gây các nốt đỏ và loét trong miệng, biểu hiện giống nhau, chứ không chỉ riêng những virus gây bệnh tay chân miệng mới có. Tuy nhiên, bác sĩ chuyên khoa đã đưa ra những gợi ý có thể giúp phân biệt bệnh tay chân miệng với bệnh nhiễm virus khác:

- Độ tuổi người bệnh: Thông thường, bệnh tay chân miệng hay gặp nhất ở trẻ dưới 10 tuổi.

- Mô hình biểu hiện: Bệnh được bắt đầu bằng dấu hiệu sốt cao và đau họng. Sau đó, các vết loét sẽ phát triển trong miệng của trẻ. Tiếp đến là các nốt ban ở bàn tay và bàn chân (những nốt phát ban này thường nó dịch nước bên trong).

- Biểu hiện của các nốt mụn: Những nốt mụn của bệnh tay chân miệng thường nhỏ hơn so với các nốt mụn thủy đậu và chúng thường có màu sắc ngả vàng xám, tạo nên sự khác biệt. Ngoài ra, có thể xác định bệnh bằng cách dùng tăm bông thấm vùng da, họng hoặc mẫu phân của trẻ để mang đi xét nghiệm.

Phòng ngừa và điều trị bệnh tay chân miệng ra sao?

Hiện nay, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu bệnh tay chân miệng. Khi bị bệnh, nên uống nhiều nước và có thể dùng thuốc để điều trị triệu chứng như hạ sốt hay giảm đau do các vết loét gây nên. Có thể giảm nguy cơ lây nhiễm bằng các biện pháp vệ sinh thường xuyên và can thiệp y tế kịp thời khi người bệnh có các triệu chứng nghiêm trọng.  

Để có thể phòng ngừa và giảm thiểu ảnh hưởng của bệnh tay chân miệng đến sức khỏe, đặc biệt là trẻ em, Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế khuyến cáo: Cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh như sau:

1. Vệ sinh cá nhân

Rửa tay bằng xà phòng nhiều lần trong ngày, sau khi đi vệ sinh, bế ẵm trẻ hoặc sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ. Đặc biệt, khi cầm nắm thức ăn hoặc trước khi cho trẻ ăn.

2. Vệ sinh ăn uống

Thức ăn trong các bữa ăn cho trẻ, cần đảm bảo đủ chất dinh dưỡng; ăn chín, uống sôi; các vật dụng ăn uống phải đảm bảo rửa sạch sẽ trước khi dùng; sử dụng nước sạch trong sinh hoạt; không nhai mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi hay dùng chung đồ dùng, vật dụng cá nhân như: khăn mặt, cốc chén,…

3. Làm sạch đồ chơi, nơi sinh hoạt

Những điểm trông giữ trẻ cần phải giữ gìn vệ sinh chung sạch sẽ như: Dụng cụ học tập, đồ chơi, bàn ghế,… cần được làm sạch thường xuyên bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.

4. Thu gom và xử lý chất thải của trẻ

Cần vệ sinh nhà tiêu thường xuyên, phân, chất thải của trẻ phải được thu gom, xử lý sạch sẽ.

5. Theo dõi phát hiện sớm bệnh ở trẻ

Trẻ em cần phải được theo dõi sức khỏe một cách thường xuyên và nên thăm khám sức khỏe định kỳ, để phát hiện bệnh sớm. Nếu trẻ có dấu hiệu mắc bệnh, cần phải có biện pháp cách ly, điều trị để tránh lây bệnh cho mọi người xung quanh.

6. Cách ly, điều trị khi bệnh xuất hiện

Ở những nơi thường có nhiều người như mẫu giáo, trường học,… hay những nơi thường tập trung trẻ nhỏ, cần chủ động quan tâm, theo dõi sức khỏe của trẻ để kịp thời phát hiện và chữa trị. Khi trẻ mắc bệnh, cần được cách ly và không nên đưa đến những nơi đông người, để tránh lây lan và bùng phát dịch.

“Chặn đứng” bệnh tay chân miệng hiệu quả và an toàn nhờ kem bôi dược liệu gel Subạc

Hiện nay, chưa có thuốc đặc hiệu diệt virus gây bệnh tay chân miệng. Vì vậy, mọi người hãy nắm bắt những kiến thức mà bài viết cung cấp để có các biện pháp phòng ngừa, điều trị bệnh hiệu quả. Khi trẻ mắc bệnh, cần được đưa đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế chuyên khoa da liễu hoặc truyền nhiễm, không được tự mua thuốc điều trị để tránh biến chứng. Với những trường hợp mắc bệnh nhẹ (độ I) thì có thể điều trị tại nhà theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc. Khi có một trong các triệu chứng sau: Sốt cao trên 39 độ C, giật mình liên tục, chới với, quấy khóc, bứt rứt, co giật,… thì người nhà cần đưa bé vào bệnh viện ngay.

Gần đây, các nhà khoa học đã nghiên cứu và bào chế ra một loại kem bôi thảo dược giúp phòng ngừa và điều trị các bệnh ngoài da do virus như tay chân miệng hiệu quả cao mà mức độ an toàn tuyệt đối. Tiêu biểu, là sản phẩm kem bôi dược liệu gel Subạc.

 chú thích ảnh

Gel Subạc điều trị hiệu quả các bệnh ngoài da do virus

cơ chế tác động

Cơ chế tác dụng của sản phẩm gel Subạc

chú thích ảnh

Đặc điểm nổi trội của Subạc

Đặt hàng

Tính năng vượt trội của sản phẩm kem bôi thảo dược GEL SUBẠC so với các sản phẩm khác mà bạn nên lựa chọn sử dụng:

Khi bị các bệnh virus ngoài da như: Tay chân miệng. zona, thủy đậu, hăm bẹn,... hãy bôi ngay sản phẩm gel Subạc bởi sự ưu việt có trong thành phần của sản phẩm có tác dụng tốt cho người bệnh như sau:

- Nano bạc: Có tác dụng phá hủy màng tế bào vi khuẩn, vô hiệu hóa enzyme ức chế quá trình hô hấp của vi khuẩn, virus.

- Chitosan: Tạo màng mỏng trên bề mặt da, cung cấp nước và hạn chế sự phát triển của vi khuẩn trên da.

- Neem: Chống virus, tác động qua lại với bề mặt của tế bào để ức chế sự sinh sôi của virus, tác dụng chống viêm mạnh, ngăn ngừa sẹo. Subạc hiệu quả trong việc sát khuẩn da, tái tạo da, ngăn ngừa hình thành sẹo rất thích hợp trong việc hạn chế sự phát triển của bệnh ngoài da do virus hoặc vi khuẩn như bệnh tay chân miệng.

Để có cái nhìn toàn diện hơn về GEL SUBẠC mời các bạn theo dõi video sau:

Tuy bệnh tay chân miệng khá lành tính, nhưng nếu không được phát hiện kịp thời có thể nguy hiểm tới tính mạng người bệnh. Hy vọng qua bài viết trên, bạn đã nắm được 5 dấu hiệu để phát hiện sớm bệnh tay chân miệng và đừng quên sử dụng gel Subạc nhằm giúp đẩy lùi bệnh an toàn, hiệu quả!

Các chuyên gia luôn sẵn sàng lắng nghe những chia sẻ và thắc mắc của bạn qua hotline: (zalo/viber): 09167550600916757545

Để được tư vấn về bệnh và sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006107 

Tại sao GEL SUBẠC được hàng ngàn người sử dụng để cải thiện các bệnh về da, đặc biệt là các bệnh do virus gây nên như: Tay chân miệng, thủy đậu, zona,…?

1. Gel bôi ngoài da Subạc là sản phẩm 100% nguồn gốc tự nhiên, XUẤT HIỆN ĐẦU TIÊN trên thị trường Việt Nam từ năm 2015, chuyên dùng cho các bệnh ngoài da do virus như: Thủy đậu, tay chân miệng, herpes, zona, sởi, viêm niêm mạc miệng và các trường hợp bị bỏng nhẹ, côn trùng cắn, muỗi đốt,..

2. Gel Subạc có sự kết hợp toàn diện của 3 thành phần:  Nano bạc, cao neem (xoan Ấn Độ hay cây sầu đâu), chitosan, giúp giảm các triệu chứng mụn nước, phát ban, làm sạch da, sát khuẩn, chống viêm, thu nhỏ ổ loét, tái tạo da và ngăn ngừa sẹo. Hiệu quả sau 2-3 ngày sử dụng.

3. Gel Subạc có khả năng thẩm thấu rất nhanh vào da nên đảm bảo tính thẩm mỹ, an toàn, không gây tác dụng phụ hay kích ứng da, có thể bôi trực tiếp vào miệng, phù hợp cho mọi lứa tuổi, kể cả trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ trong các trường hợp mắc bệnh ngoài da do nhiễm virus.

4. Gel Subạc là sản phẩm UY TÍN, được các tổ chức, cá nhân đánh giá cao và trao tặng nhiều giải thưởng cao quý: Sản phẩm tốt nhất cho gia đình và trẻ em, Thương hiệu uy tín trong thời kỳ hội nhập; Sản phẩm an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng; Thương hiệu gia đình tin dùng… 

Minh Trí

THÔNG TIN HỮU ÍCH DÀNH CHO BẠN:

Những người đã thành công trong điều trị các bệnh ngoài da do virus gây nên như: Tay chân miệng, thủy đậu và zona,...

Chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội), chia sẻ bí quyết chữa bệnh tay chân miệng cho con chỉ sau 3 ngày

Tôi có 2 người con, cháu lớn 10 tuổi, cháu nhỏ 21 tháng là con trai nên rất nghịch ngợm. Cách đây ít lâu, khi con trai thứ hai được 18 tháng đi nhà trẻ, đến chiều đón về thì thấy có một vài nốt ở lòng bàn tay, lòng bàn chân và trong miệng. Nghĩ cháu bị phát ban nên bà của cháu đã ra hiệu thuốc mua mấy loại thuốc trị bệnh ngoài da về bôi nhưng không khỏi. Tới đêm thì cháu xuất hiện các biểu hiện bị ngứa ngáy, quấy khóc, khó chịu cả đêm, sốt 390C, ban mọc dày khắp người.

Ngay sáng sớm hôm sau, tôi đưa cháu lên viện khám. Sau khi làm các xét nghiệm, thử máu, bác sĩ kết luận cháu bị bệnh rồi kê thuốc uống và bôi. Tôi cho con bôi và uống thuốc tây 2 ngày mà nốt mụn chưa đỡ, sốt không dứt, cháu quấy khóc nhiều, không ngủ, khiến cả nhà mệt mỏi. Bà ngoại và tôi thường xuyên phải xoa, gãi nhẹ để con bớt ngứa, nhưng con vẫn khó chịu, quấy khóc. Những nốt mụn rộp rất to, lở loét, lan khắp ra mặt, mũi, miệng, mông, lòng bàn tay, bàn chân chi chít. Từ lòng bàn chân lên đến đầu không còn chỗ nào hở nữa. Vết loét miệng gây đau đớn khiến con không ăn được, chỉ uống một chút sữa. Cả nhà đều lo lắng không biết phải làm cách nào giúp con nhanh khỏi. Sốt ruột, tôi lên mạng tìm hiểu về bệnh và phương pháp điều trị tay chân miệng. Tôi đọc được thông tin về loại gel bôi ngoài da Subạc nên đã đặt mua online về điều trị cho con.

Lúc chưa bôi gel Subạc, mặt mũi con tôi có nốt phát ban mọc chi chít, thuốc xanh methylen phủ kín mặt và người, quần áo bẩn phải vứt hết chứ giặt không sạch được. Lòng bàn tay và bàn chân mụn phồng to, lan lên cả đầu. Trong lần đầu tiên dùng Subạc, không kịp làm sạch da cho cháu như khuyến cáo của nhà sản xuất, tôi bôi khắp người con. Chỉ sau 30 phút, con tôi không khóc nữa, bé cảm thấy dễ chịu, giảm ngứa và bắt đầu tự ngồi chơi ngoan. Những lần sau, tôi vệ sinh sạch sẽ người cho cháu trước khi bôi và 1 ngày tôi cho cháu bôi 3 - 4 lần.

Kể từ lúc bôi gel sát khuẩn da Subạc, sau ngày đầu tiên, con tôi đã dứt sốt. Sang ngày thứ 2, nốt mụn xẹp trông thấy. Cháu bắt đầu đòi ăn cháo và ăn ngon miệng, không ngứa ngáy, ngủ, chơi rất ngoan. Tôi dùng tiếp cho cháu 3 ngày nữa là mụn hết hẳn, bắt đầu lên da non. Tôi lo mặt con sẽ bị sẹo rỗ nhưng khi dùng gel Subạc, các nốt mụn cứ se dần, bong ra và hết hẳn, tuyệt nhiên không để lại bất cứ nốt sẹo nào. Vì thấy 2 bé học cùng lớp nhà trẻ với con tôi cũng bị tay chân miệng nên tôi đã mách bí quyết cho mẹ 2 con và các cháu này cũng nhanh chóng khỏi bệnh. Từ lúc tôi cho cháu dùng Subạc đến lúc khỏi bệnh chỉ đúng 5 ngày và hoàn toàn rất lành da (nốt mụn ngoài da khỏi thì trong miệng cũng tự khỏi luôn). Các bạn cháu cũng dùng và không gặp bất cứ tác dụng phụ nào. Sau khi khỏi bệnh, vết phồng lên da non rất nhanh, mặt và người các con nhẵn nhụi như chưa bị bệnh".

Kết thúc câu chuyện với chúng tôi, chị An cười tươi: “Sản phẩm hiệu quả như này phải lan truyền rộng rãi cho mọi người dùng. Tôi đã cho con trực tiếp dùng Subạc  và thấy hiệu quả tốt quá nên muốn chia sẻ để nhiều người biết đến sản phẩm này. Thấy cháu mình mau khỏi, mẹ tôi cũng nói: Thuốc tiên thế này mà không mua sớm, để đến nỗi con sốt và ngứa mấy ngày...”. Để biết rõ hơn về cách điều trị bệnh chân tay miệng mời các bạn nghe chia sẻ của chị Bình An sau đây:

Từ khi sản phẩm ra đời, đã có nhiều người dùng tốt trong điều trị các bệnh ngoài da do virus. Không chỉ tốt cho người mắc tay chân miệng, những đối tượng bị thủy đậu, sởi zona,… cũng sử dụng gel Subạc rất hiệu quả.

Điển hình như trường hợp của hai vợ chồng chị Hoàng Thị Thảo Hương (26 tuổi, Hà Nội) đã khỏi nhanh bệnh thủy đậu chỉ sau 4 - 5 ngày 

"Gia đình tôi có 2 vợ chồng và 1 cháu nhỏ 4 tuổi thì con tôi là người mắc thủy đậu đầu tiên, rồi đến vợ chồng tôi. Cháu đi học mẫu giáo nên bị lây từ các bạn. Cách đây 1 tháng, quanh ngõ nhà tôi và cả lớp mẫu giáo nơi con tôi học có rất nhiều người mắc bệnh này. Lúc đầu tôi không biết bệnh của cháu, chỉ thấy cháu mệt, ốm, chán ăn, ít chơi, cơ thể ngứa ngáy, khó chịu. Tôi kiểm tra lưng cháu thì thấy 1 - 2 nốt phỏng, sau đó các nốt lan lên mặt. Tôi có đưa cháu đi khám thì được biết cháu bị thủy đậu. Vì bệnh cần tránh ra gió nên tôi gửi cháu cho ông bà nội trông giúp để đi làm. Ông bà nói cháu bị sốt phỏng dạ nên kết hợp uống thuốc bác sĩ cho và tắm bằng các loại lá dân gian. Bệnh của cháu lúc đầu chỉ có vài nốt ở lưng nhưng sau đó lan lên mặt, bụng, toàn thân dù đã được tắm lá và uống thuốc. Cháu quấy khóc, ít ăn nên ông bà rất mệt. Mụn lên rộ, sau đó rút dần và bay trong khoảng 2 tuần. Trong quá trình cháu bị bệnh, do tôi tiếp xúc với cháu, nên sau khoảng 14 - 15 ngày, tôi bị lây thủy đậu. Tôi cũng đau đầu, mệt, người hâm hấp sốt, đi làm thấy khó chịu. 2 ngày sau đó, tôi thấy xuất hiện 2 - 3 nốt phỏng ở bụng, các nốt này như những cái mụn mọng nước rất ngứa. Tôi không đi khám mà gọi điện cho 1 bác sĩ quen tại viện, tôi được khuyên tôi uống vitamin C giúp tăng sức đề kháng, uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả và bôi Subạc.

 phản hồi của khách

Chị Hoàng Thị Thảo Hương chia sẻ quá trình chữa thủy đậu

Tôi mua 1 tuýp Subạc về dùng thử thì thấy rất tốt. Ngay khi tôi bôi vào những vết phỏng thì thấy các nốt mụn nước này se lại, khô mau, cảm giác như có một lớp màng dính vào nốt phỏng khiến mụn không to lên và không ngứa nữa. Cảm giác đó rất rõ ràng, khác hẳn khi chưa bôi. Lúc mới bị, chỗ nào có mụn là tôi ngứa lắm nhưng sau khi bôi gel Subạc da mát luôn và hết ngứa. Trong khi bôi, tôi dùng đều vitamin C và thuốc tăng sức đề kháng, kết hợp ăn nhiều hoa quả, rau xanh và thịt nạc. Tôi bôi Subạc 3 - 4 ngày là khỏi bệnh. Sau 4 - 5 ngày, các nốt phỏng nước lành và tôi đi làm trở lại bình thường. Sản phẩm này hiệu quả rất nhanh làm tôi cứ tiếc là không biết sớm để điều trị cho con, để mụn của cháu lên chi chít toàn thân phải đến 15 - 20 ngày mới khỏi. Được cái là Subạc không hề có tác dụng phụ, ngược lại cứ bôi là da mát, hết ngứa nên rất dễ chịu. Đặc biệt, sản phẩm này dạng gel, không bẩn như xanhmethylen nên tôi thoải mái bôi lên mặt mà vẫn đi ra ngoài đường được. 1 tuần sau, chồng tôi cũng bị lây từ tôi, anh bôi luôn Subạc nên không phải nghỉ làm ngày nào, chỉ 3 ngày là anh đã khỏi”. Mời bạn tham khảo cụ thể, chi tiết hơn về trường hợp của vợ chồng chị Thảo Hương TẠI ĐÂY.

Hay như trường hợp chị Hồng ở Quảng Yên, Quảng Ninh đã dùng Subạc để trị thủy đậu khỏi nhanh chóng. Cùng lắng nghe chia sẻ của chị qua video sau:

Phản hồi của khách hàng khi sử dụng dụng tốt gel Subạc trong điều trị bệnh ngoài da do virus:

 phản hồi của khách

CÁC CHUYÊN GIA ĐÁNH GIÁ RA SAO VỀ TÁC DỤNG CỦA GEL SUBẠC?

Dành vài phút lắng nghe chuyên gia Nguyễn Hồng Hải tư vấn cách điều trị tay chân miệng an toàn, hiệu quả và nhanh chóng

Cùng lắng nghe chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh tư vấn về phương pháp điều trị an toàn, hiệu quả đối với bệnh thủy đậu ở trẻ:

Đừng bỏ qua phóng sự giới thiệu về gel Subạc trong điều trị các bệnh ngoài da do virus dưới đây:

Gel Subạc được trao tặng nhiều giải thưởng cao quý

Tác dụng của gel Subạc không chỉ được khẳng định qua nhiều trường hợp bệnh nhân sử dụng tốt, qua ý kiến đánh giá của các chuyên gia mà sản phẩm này còn được người tiêu dùng bình chọn với nhiều giải thưởng cao quý liên tục nhiều năm liền: “Top 100 sản phẩm dịch vụ tốt nhất cho gia đình và trẻ em”. Và mới đây nhất, sản phẩm này đã lọt vào danh sách: “Sản phẩm uy tín, chất lượng, an toàn vì sức khỏe người tiêu dùng” và "Thương hiệu gia đình tin dùng":

 gt

Subạc vinh dự nhận giải thưởng uy tín

Các chuyên gia luôn sẵn sàng lắng nghe những chia sẻ và thắc mắc của bạn qua hotline: (zalo/viber): 09167550600916757545

Để được tư vấn về bệnh và sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất, vui lòng liên hệ tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006107 

* Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh



Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An
    Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An

    Mỗi lần chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột là những lần virus, vi khuẩn tấn công trẻ nhỏ một cách rầm rộ. Bệnh chân tay miệng là một trong những bệnh ngoài da do virus gây ra. Bệnh khiến trẻ rơi vào trạng thái sức khỏe yếu, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn vượt qua mùa dịch, bạn HÃY XEM NGAY chia sẻ kinh nghiệm cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho con của chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội, số điện thoại: 0973702929) dưới đây nhé!

  •  Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng
    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng

    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm nhiều khiến cha mẹ hết sức lo lắng. Để cải thiện tình trạng này cũng như giúp bệnh nhanh khỏi, phòng ngừa các biến chứng xảy ra, nhiều bậc phụ huynh đã cho con sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống ngoài bôi” cốm và gel Subạc.

  • Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích
    Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích

    Nhiều người không biết bệnh herpes là gì? Bệnh hình thành nguyên nhân do đâu và lây qua đường nào, có nguy hiểm không?... Tất cả thắc mắc liên quan tới bệnh sẽ được chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải đáp trong nội dung video này nhé!

  •   4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ
    4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ

    Chân tay miệng là bệnh khá nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Để giữ an toàn cho trẻ các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và quan sát trẻ để nhận biết dấu hiệu một cách chính xác, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp. Cha mẹ cũng nên chú ý chế độ dinh dưỡng để giúp trẻ cải thiện bệnh tốt hơn.