Tay chân miệng là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ với khả năng lây nhiễm nhanh. Việc chữa trị đúng cách và kiêng khem cẩn thận sẽ giúp bệnh nhanh khỏi và không gặp biến chứng. Vậy trẻ bị tay chân miệng có tắm được không? Có cách nào giúp cải thiện bệnh an toàn, hiệu quả không? Hãy cùng tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!
Trẻ bị tay chân miệng có tắm được không?
Để điều trị hiệu quả, người bệnh cần có sự kiêng khem nhất định. Tuy nhiên, không phải bệnh nào cũng cần kiêng nước, đặc biệt là bệnh tay chân miệng. Khi bị tay chân miệng, trẻ sẽ xuất hiện các mụn nước khắp cơ thể. Nhiều bậc phụ huynh lo lắng làm vỡ mụn nước khiến bé bị nhiễm trùng nên hạn chế đụng vào, thậm chí là không tắm cho trẻ vì sợ chúng sẽ vỡ. Điều này là hoàn toàn sai lầm bởi việc không chạm vào các nốt mụn là đúng, nhưng trong quá trình điều trị thì tăng cường sức đề kháng cho trẻ và giữ vệ sinh sạch sẽ là cực kỳ quan trọng.
Trẻ bị tay chân miệng cần được vệ sinh sạch sẽ hàng ngày
>>> Xem thêm: Trẻ bị tay chân miệng khi nào cần nhập viện?
5 mẹo giúp trẻ mắc tay chân miệng nhanh khỏi bệnh
Để giúp trẻ giảm triệu chứng của bệnh tay chân miệng cũng như nhanh chóng hồi phục sức khỏe, các bậc phụ huynh có thể tham khảo những cách sau:
Cách ly
Khi trẻ được xác định nhiễm virus tay chân miệng, cha mẹ cần cho con nghỉ học và cách ly tại nhà để tránh lây lan cũng như ngăn chặn bệnh tiến triển nặng.
Giữ cơ thể trẻ sạch sẽ
Tắm rửa hàng ngày sạch sẽ cho trẻ bằng xà phòng và nước sạch. Khuyến khích trẻ thường xuyên rửa tay để ngăn ngừa việc tái nhiễm bệnh và loại bớt sự bám dính của virus trên tay. Quần áo, tã lót của trẻ nên được khử trùng trước khi giặt. Vật dụng cá nhân ăn uống của trẻ cần được luộc qua nước sôi và sử dụng riêng biệt.
Tuyệt đối tránh những quan điểm sai lầm như: Kiêng tắm, kiêng gió và châm chích các mụn nước mau vỡ. Đây là những nguyên nhân khiến bệnh trầm trọng hơn và tăng nguy cơ bị bội nhiễm, rất nguy hiểm đến tính mạng của trẻ.
Tạo môi trường sống trong lành
Phòng ốc nơi trẻ sinh hoạt cần được thông thoáng, đủ dưỡng khí, nhất là sàn nhà nên được lau chùi sạch sẽ thường xuyên bằng dung dịch khử khuẩn nhằm tạo điều kiện sạch sẽ và an toàn cho trẻ.
Chế độ dinh dưỡng hợp lý
Chế độ ăn cần đảm bảo đủ chất để giúp trẻ tăng cường sức đề kháng. Các bữa ăn nên chia nhỏ, xay nhuyễn giúp trẻ dễ tiêu hóa, không nên ép trẻ ăn. Đảm bảo trẻ uống nước đầy đủ để ngăn ngừa mất nước. Đồ uống mát, lỏng như: Sữa chua, sinh tố có khả năng làm dịu đau họng, vì vậy, hãy cho trẻ sử dụng mỗi ngày. Mẹ nên tránh cho trẻ ăn các đồ cay, nóng, có tính axit cao vì sẽ khiến bé khó chịu.
Trẻ bị tay chân miệng nên ăn nhiều hoa quả
Sử dụng bộ đôi thảo dược trong uống ngoài bôi
Tay chân miệng là bệnh ngoài da do virus gây ra và đến nay vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Hơn nữa, do có rất ít sự lựa chọn thuốc kháng virus, nên các chuyên gia khuyên mọi người có thể sử dụng biện pháp hỗ trợ “trong uống - ngoài bôi” (nội công, ngoại kích) bằng sản phẩm nguồn gốc tự nhiên để bệnh tay chân miệng nhanh khỏi, ít biến chứng. Tiêu biểu trong số đó là bộ đôi gồm cốm hòa tan và gel thảo dược với thành phần, công dụng như sau:
Cốm hòa tan được bào chế từ L-Lysine, cao lá neem, cao lá xoài, cao bạch chỉ, vitamin C, kẽm gluconate,... có tác dụng hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch, từ đó cải thiện triệu chứng của bệnh tay chân miệng hiệu quả, đồng thời giúp các tổn thương trên da nhanh lành.
Gel bôi ngoài da có thành phần chính là nano bạc, kết hợp với dịch chiết neem (xoan Ấn Độ, sầu đâu), chitosan. Tác dụng của nano bạc đã được rất nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới chứng minh và khẳng định. Còn tại nước ta, nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã cho thấy, chỉ cần một lượng rất nhỏ nano bạc đã tiêu diệt được vô số vi sinh vật gây bệnh, ngay cả với những chủng vi khuẩn kháng rất nhiều loại kháng sinh. Khi nano bạc kết hợp với chitosan, dịch chiết neem sẽ tạo nên công thức độc đáo giúp hỗ trợ làm sạch, sát khuẩn, chống viêm nhiễm, giảm triệu chứng đau rát, ngứa ngáy và ngăn ngừa sẹo hình thành,…
Các thảo dược giúp cải thiện bệnh tay chân miệng hiệu quả
Như vậy, thắc mắc trẻ bị tay chân miệng có tắm được không đã tìm được lời giải đáp. Bên cạnh việc chú ý đến vấn đề vệ sinh, dinh dưỡng hàng ngày, cha mẹ hãy cho trẻ sử dụng bộ đôi thảo dược trong uống - ngoài bôi để giúp con nhanh khỏi nhé!
Phạm Oanh
Bộ đôi trong uống - ngoài bôi nhân đôi tác dụng cốm Subạc và gel Subạc Gel Subạc chứa thành phần chính là nano bạc kết hợp với các thảo dược quý như: Chitosan, dịch chiết neem (xoan Ấn Độ) có tác dụng sát khuẩn, làm sạch, tiêu diệt tất cả các loại vi sinh vật gây bệnh trên da, an toàn với trẻ nhỏ, thân thiện với sức khỏe con người. Đồng thời, sản phẩm còn giúp tái tạo da, ngăn ngừa sẹo trong những trường hợp bị bỏng nhẹ, các vết thương do côn trùng cắn,… Cốm Subạc chứa thành phần: L-Lysine kết hợp với Cao lá Neem; Cao lá Xoài; Cao Bạch chỉ; Cao Nhọ nồi; Cao Tạo giác thích; Vitamin C; Kẽm gluconate; Kali iodid… hỗ trợ tăng cường sức đề kháng, giảm triệu chứng và nguy cơ mắc các biểu hiện do virus và làm lành vết thương. Sản phẩm dùng cho trẻ em và người lớn suy giảm sức đề kháng, có nguy cơ mắc các biểu hiện ngoài da do virus. Người bị viêm loét niêm mạc miệng do virus. Mọi thông tin về sản phẩm vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước: 18006107 hoặc (zalo/viber): 0916755060 - 0916757545.
Bộ đôi thảo dược cốm Subạc và gel Subạc Để khẳng chất lượng của sản phẩm, nhãn hàng Subạc triển khai chương trình hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả. Hãy đăng ký ngay để được tham gia chương trình. Giấy xác nhận nội dung quảng cáo gel Subạc: 17/2020/XNQCMP-YTHN Giấy xác nhận nội dung quảng cáo cốm Subạc: 01329/2019/ATTP-XNQC * Thực phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. |