Phương pháp điều trị bệnh zona

Hiện nay vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh zona mà chỉ điều trị triệu chứng và khắc phục biến chứng mà bệnh gây ra. Phác đồ điều trị hiện nay các bác sĩ thường sử dụng là kết hợp thuốc kháng virus và thuốc giảm đau.

Các thuốc kháng virus thường dùng để điều trị bệnh zona

Acyclovir: Thông thường đối  trẻ em trên 12 tuổi uống liều lượng như người lớn còn trẻ em dưới 12 tuổi 20mg /kg thể trọng/lần, uống 4 lần / ngày. Chống chỉ định cho những đối tượng mẫn cảm với thuốc. Thận trọng khi sử dụng cho phụ nữ mang thai. Những đối tượng có chức năng thận bị suy giảm cần phải giảm liều sao cho phù hợp.

-Valacyclovir : đây là một tiền chất của acyclovir, sản sinh nồng độ acyclovir huyết thanh cao gấp 3-4 lần nồng độ đạt được nếu dùng acyclovir đường uống , đây là 1 loại thuốc kháng virus nó làm chậm sự phát triển sự lây lan của virus herpes và làm giảm triệu chứng ngứa và rát da do bệnh zona .Famciclovir đây là một tiền chất của penciclovir. Thuốc này Hạn chế ngăn chặn sự sao chép của DAN của virus zona và làm giảm nhanh các triệu chứng ngứa ran , đau và rát, đồng thời đẩy nhanh đẩy nhanh việc lành sẹo, zona gây ra.

Bệnh zona có thể uống thuốc giảm đau

Bệnh zona có thể uống thuốc giảm đau

Các thuốc hỗ trợ điều trị triệu chứng bệnh zona  

Các bác sĩ thường kết hợp các thuốc điều trị triệu chứng và nguyên nhân để bệnh zona sớm khỏi.

-Khi có viêm loét nên kết hợp với kháng sinh đường uống hay tiêm đề phòng bội nhiễm.

- Khi có triệu chứng sốt, đau nhức bệnh nhân được khuyên sử dụng thuốc hạ sốt, giảm đau mạnh như aspirin, ibuprofen hoặc Paracetamol.

- Thuốc giảm đau nhóm ức chế thần kinh. chống chỉ định cho những người lái tàu xe hay vận hành máy móc vì thuốc có tác dụng gây ngủ. Đối vơi  những phụ nữ mang thai hay đang cho con bú cũng cần phải cẩn trọng. Nếu bệnh nhân đau nhiều có thể dùng thuốc ức chế 3 vòng amitriptylin. Nhưng cần phải thận trọng với những trường hợp động kinh không kiểm soát được, tăng nhãn áp, cường giáp. người có chức năng thận bị suy giảm. Tác dụng phụ có thể gặp phải đó là buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, chán ăn, ù tai, nhức đầu.

- Thuốc bôi tại chỗ thông thường hay dùng là xanhmetilen, hồ nước nhằm sát khuẩn vùng da bị bệnh.

Bên cạnh đó bạn nên giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ không nên gãi hay cọ xát tránh bệnh lan rộng ra vùng da lân cận.

 

Huyền Thư

 



Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An
    Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An

    Mỗi lần chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột là những lần virus, vi khuẩn tấn công trẻ nhỏ một cách rầm rộ. Bệnh chân tay miệng là một trong những bệnh ngoài da do virus gây ra. Bệnh khiến trẻ rơi vào trạng thái sức khỏe yếu, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn vượt qua mùa dịch, bạn HÃY XEM NGAY chia sẻ kinh nghiệm cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho con của chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội, số điện thoại: 0973702929) dưới đây nhé!

  •  Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng
    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng

    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm nhiều khiến cha mẹ hết sức lo lắng. Để cải thiện tình trạng này cũng như giúp bệnh nhanh khỏi, phòng ngừa các biến chứng xảy ra, nhiều bậc phụ huynh đã cho con sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống ngoài bôi” cốm và gel Subạc.

  • Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích
    Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích

    Nhiều người không biết bệnh herpes là gì? Bệnh hình thành nguyên nhân do đâu và lây qua đường nào, có nguy hiểm không?... Tất cả thắc mắc liên quan tới bệnh sẽ được chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải đáp trong nội dung video này nhé!

  •   4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ
    4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ

    Chân tay miệng là bệnh khá nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Để giữ an toàn cho trẻ các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và quan sát trẻ để nhận biết dấu hiệu một cách chính xác, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp. Cha mẹ cũng nên chú ý chế độ dinh dưỡng để giúp trẻ cải thiện bệnh tốt hơn.