Bạn đang băn khoăn không biết: Bị sốt xuất huyết nên ăn gì và không nên ăn gì? Bởi chế độ ăn uống có vai trò rất quan trọng, mang tính quyết định đến sự tiến triển của bệnh. Việc điều trị sốt xuất huyết có đem lại hiệu quả hay không, phần lớn cũng phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng của người bệnh. Nếu bạn là một trong số những người đang mong muốn có được câu trả lời cụ thể cho vấn đề trên, thì hãy THAM KHẢO NGAY nội dung bài viết này!
Bệnh sốt xuất huyết là gì?
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus Dengue gây ra. Nguyên nhân lây lan bệnh là do muỗi vằn truyền virus Dengue từ người bị bệnh sang người khỏe mạnh. Nếu chẳng may bị loại muỗi này đốt và truyền mầm bệnh vào cơ thể, chỉ trong 4 – 5 ngày sau, bạn sẽ mắc phải bệnh sốt xuất huyết với những biểu hiện cũng như biến chứng khó lường, thậm chí là gây tử vong nếu không được phát hiện và điều trị sớm.
Muỗi là tác nhân truyền bệnh sốt xuất huyết
Các triệu chứng bệnh sốt xuất huyết thường gặp
Khi nhiễm phải virus sốt xuất huyết, cơ thể người bệnh sẽ có một số triệu chứng cơ bản như:
- Sốt cao, lên đến 40 độ C.
- Đau khớp và cơ.
- Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn.
- Đau phía sau mắt.
- Người lạnh, nổi da gà.
- Lạnh đầu chi.
- Phát ban (các ban sốt xuất huyết có thể xuất hiện trên cơ thể 3 - 4 ngày sau khi bắt đầu sốt)…
>>> Xem thêm: Bệnh sốt xuất huyết ở người lớn và trẻ em
Bị sốt xuất huyết nên ăn gì?
Các chuyên gia dinh dưỡng của Viện Dinh dưỡng Quốc gia Hoa Kỳ có đưa ra khuyến cáo về chế độ ăn giúp phục hồi sức khỏe cho người bị sốt xuất huyết như sau:
Chế độ dinh dưỡng cho người bị sốt xuất huyết
1. Bổ sung nhiều nước
Do đặc điểm của bệnh sốt xuất huyết là sốt cao, mệt mỏi,… dẫn tới tình trạng ăn uống kém. Đặc biệt, trong lúc bị sốt xuất huyết, người mắc có thể bị sốc, thoát huyết tương ra ngoài, gây cô đặc máu, do đó chế độ ăn uống của người sốt xuất huyết quan trọng là phải bù nước, điện giải bằng cách uống nhiều nước lọc hoặc oresol.
Ngoài ra, người bệnh sốt xuất huyết có thể uống thêm các loại nước ép từ trái cây tươi như: Cam, bưởi, chanh, dứa hoặc nước dừa. Vì những loại nước này chứa nhiều khoáng chất và vitamin C, giúp tăng cường sức đề kháng, bền thành mạch, từ đó tình trạng bệnh cũng sẽ được cải thiện.
2. Sử dụng nước ép từ các loại rau
Khi bị sốt xuất huyết, người bệnh nên bổ sung thêm các loại nước ép từ rau, củ tươi như: Cà rốt, dưa chuột, rau má, rau diếp cá, củ cải đỏ, củ cải trắng, rau cải xanh,… để tăng cường chức năng của hệ miễn dịch, giảm đau hiệu quả.
Nước ép rau củ giúp người bị sốt xuất huyết hấp thu nhanh và sớm bình phục
3. Ăn thức ăn dạng lỏng
Về thức ăn, người bệnh sốt xuất huyết nên ăn những thực phẩm lỏng và mềm như cháo, súp,… vì chúng vừa giàu dinh dưỡng lại dễ hấp thu, ngoài ra, có thể uống thêm sữa, đặc biệt là trẻ em. Cháo ngũ cốc là lựa chọn tốt cho bữa sáng của người bệnh sốt xuất huyết. Hàm lượng chất xơ và giá trị dinh dưỡng của ngũ cốc sẽ giúp người bệnh dễ dàng chống lại bệnh và tăng cường sức khỏe toàn trạng.
Chú ý: Bạn cần chia nhỏ bữa ăn trong ngày, không nên ăn một lượng lớn nhiều thức ăn cùng một lúc.
4. Ăn bù sau khi khỏi bệnh
Một điều quan trọng nữa là sau khi cơ thể hết sốt và dần hồi phục, mọi người nên ăn uống bình thường và ăn bù để bổ sung chất dinh dưỡng trong thời gian bị ốm.
Do ốm nên khẩu vị của người bệnh có thể thay đổi, hãy kiên trì nấu các món ăn mà bạn thèm và cảm thấy ngon miệng. Ưu tiên các món ăn giàu vitamin D, A, kẽm, sắt, khoáng chất và các loại hoa quả giàu vitamin C…
>>> Xem thêm: Sốt xuất huyết có lây không?
Bị sốt xuất huyết không nên ăn gì?
Ngoài những thực phẩm nên ăn kể trên, thì người bị sốt xuất huyết không nên ăn gì cũng là một trong những vấn đề bạn cần chú ý. Dưới đây là một số thực phẩm mà người bệnh sốt xuất huyết nên kiêng vì dễ gây rối loạn, biến chứng nguy hiểm, khiến sức khỏe ảnh hưởng nghiêm trọng.
1. Thực phẩm nhiều dầu mỡ
Người bệnh nên tránh các món chiên, xào, nướng nhiều dầu mỡ vì chúng gây ra các triệu chứng như đầy bụng, khó tiêu, làm cho cơ thể chậm hồi phục.
2. Đồ ăn cay, nóng
Không nên ăn đồ cay và nóng khi bị sốt xuất huyết
Khi bị sốt xuất huyết, sức đề kháng của cơ thể người bệnh suy giảm và khiến năng lượng hao hụt. Những đồ ăn cay, nóng như: Gừng, ớt, mù tạt,… sẽ làm tăng nhiệt trong cơ thể. Điều này không chỉ khiến sốt xuất huyết nặng thêm mà còn ảnh hưởng đến sự hồi phục của người bệnh.
3. Thực phẩm sẫm màu
Bệnh nhân sốt xuất huyết rất dễ bị chảy máu, do đó nên kiêng ăn uống bất kỳ loại thực phẩm nào có màu đỏ, nâu, đen trong suốt giai đoạn theo dõi bệnh, chẳng hạn như cà phê, socola, coca, dưa hấu… Mục đích việc này là để bác sĩ không nhầm lẫn, có thể dễ dàng nhận biết bệnh nhân có bị chảy máu dạ dày trong quá trình nôn ói hay không.
4. Thực phẩm chứa nhiều protein
Người bị sốt xuất huyết không nên ăn các thực phẩm giàu protein vì sẽ tạo ra một nhiệt lượng lớn. Đối với người nhiễm virus Dengue, thường có triệu chứng sốt cao, nên nếu bổ sung một lượng lớn protein vào cơ thể sẽ làm gia tăng tình trạng sốt, dễ gây co giật và làm bệnh rất lâu khỏi.
5. Thực phẩm chứa nhiều đường
Khi bị sốt xuất huyết, người bệnh không nên uống nước ngọt, soda, mật ong,… hay các loại đường tự nhiên khác. Việc tiêu thụ đường sẽ khiến cho bạch cầu chống lại các vi khuẩn chậm hơn và vì thế bệnh sẽ lâu khỏi.
>>> Xem thêm: Bị sốt xuất huyết ăn gì để tăng tiểu cầu?
Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh sốt xuất huyết bằng sản phẩm thảo dược
Bên cạnh chế độ ăn uống như đã phân tích ở trên, thì người bị sốt xuất huyết cần phải lựa chọn cho mình giải pháp để tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch (nguyên nhân cốt lõi khiến bạn bị nhiễm phải virus sốt xuất huyết), giúp người bệnh nhanh chóng hồi phục. Hiện nay, các chuyên gia khuyên mọi người nên lựa chọn những sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên, không những giúp hỗ trợ điều trị sốt xuất huyết mà còn phát huy tốt vai trò phòng ngừa hiệu quả và an toàn khi dùng lâu dài.
Như bạn đã biết, sốt xuất huyết là một bệnh do virus gây nên với các triệu chứng như: Sốt cao, suy giảm hệ miễn dịch, sức đề kháng kém và biểu hiện ngoài da với tình trạng nổi ban,… gây đau rát, ngứa ngáy, khó chịu… Việc sử dụng thuốc về lâu dài có thể gây tác dụng phụ. Vì thế, để đáp ứng sự mong mỏi của người dùng, các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm thảo dược với sự kết hợp của 2 phương pháp “trong uống – ngoài bôi” giúp tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức đề kháng và đẩy nhanh quá trình cải thiện, phòng ngừa bệnh hiệu quả. Tiêu biểu phải kể tới là thực phẩm bảo vệ sức khoẻ cốm Subạc và gel Subạc.
Sản phẩm cốm Subạc – Phòng ngừa, hỗ trợ điều trị sốt xuất huyết
+ Cốm Subạc: Là công thức kết hợp của nhiều loại thảo dược quý và các hoạt chất tự nhiên an toàn bao gồm: Cao lá neem, L-Lysine, cao lá xoài, cao cỏ nhọ nồi, cao bạch chỉ, cao tạo giác thích, kẽm gluconate, kali iodid và vitamin C. Những thành phần này đều có chứa các kháng sinh thực vật, giúp chống viêm, giảm nhẹ triệu chứng, làm tăng sức đề kháng, nâng cao chức năng hệ miễn dịch đặc hiệu cho cơ thể, tạo màng chắn bảo vệ các bộ phận, ngăn chặn sự tấn công của những vật thể lạ như virus sốt xuất huyết, thủy đậu, sởi, tay chân miệng, viêm loét miệng,… từ đó giúp cơ thể vượt qua virus thành công. Hơn nữa, khi sử dụng cốm Subạc, bạn hòa tan cùng với nước và uống nên khả năng cơ thể hấp thu các chất dễ dàng hơn, công dụng được phát huy nhanh chóng nên virus sẽ không có cơ hội để “tấn công”. Vì bào chế dưới dạng cốm, khi uống có vị ngọt mát, mùi thơm đặc trưng của thảo dược nên không chỉ người lớn mà trẻ em đều có thể sử dụng dễ dàng, không sợ nôn trớ hay bị đắng. Cốm Subạc được dùng đường uống, có thể giúp phòng ngừa bệnh do virus ngay từ sớm.
+ Gel Subạc: Bên cạnh việc sử dụng sản phẩm đường uống, để tăng hiệu quả cải thiện triệu chứng bệnh sốt xuất huyết hay các bệnh ngoài da do virus khác, giới chuyên gia khuyên bạn nên kết hợp sử dụng sản phẩm gel bôi thảo dược Subạc. Với thành phần chính là nano bạc có tác dụng sát khuẩn, kháng viêm,… kết hợp với chitosan, dịch chiết neem, sản phẩm giúp làm sạch, sát khuẩn, chống viêm nhiễm, đẩy nhanh quá trình lành các nốt mụn, tổn thương da, tái tạo da, ngăn ngừa hình thành sẹo,... thúc đẩy nhanh quá trình điều trị bệnh sốt xuất huyết, thủy đậu, tay chân miệng,… an toàn, hiệu quả và phù hợp với mọi lứa tuổi sử dụng.
Gel Subạc hỗ trợ điều trị triệu chứng bệnh sốt xuất huyết
Đây chính là sự kết hợp độc đáo, giúp bạn xóa bỏ nỗi lo mắc bệnh sốt xuất huyết hay bất kỳ vấn đề tổn hại nào do virus, vi khuẩn gây ra.
Cảm nhận của người dùng
Kể từ khi bộ đôi sản phẩm cốm Subạc và gel Subạc ra đời, đã giúp không ít người bệnh vượt qua thành công.
Điển hình như trường hợp của chị Đặng Kiều Trang (ở Phước Mỹ, quận Sơn Trà, Đà Nẵng) đã vượt qua dịch sốt xuất huyết hiệu quả. Cùng xem chia sẻ của chị TẠI ĐÂY.
Không chỉ có người bị sốt xuất huyết đã thành công khi dùng Subạc mà còn nhiều trường hợp khác bị bệnh ngoài da do virus như: Tay chân miệng, thủy đậu, sởi,… cũng đã vượt qua. Cụ thể như:
- Chị Nguyễn Thị Bình An (ở Hà Nội, số điện thoại: 0963121251) có con mắc bệnh tay chân miệng nhưng nhờ dùng Subạc mà đến nay, con chị đã cải thiện bệnh hiệu quả. Hãy xem chia sẻ của chị An tại video này:
Hay như trường hợp chị Nguyễn Thị Hồng (ở Quảng Ninh, số điện thoại: 0344232386) bị thủy đậu trong lúc đang mang thai. May mắn khi chị biết tới Subạc, sử dụng vài ngày, các nốt mụn đã dần cải thiện. Để hiểu rõ về quá trình vượt qua thủy đậu của chị Hồng, bạn hãy xem chia sẻ của chị tại video này:
>>> Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện bệnh sởi cho con của chị Hải Anh TẠI ĐÂY
Đánh giá của chuyên gia
Để hiểu hơn về ưu điểm của sản phẩm thảo dược Subạc, mời bạn xem ngay phân tích của chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh tại video này nhé!
>>> Xem thêm: Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho nói về các bệnh ngoài da do virus và phương pháp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bằng sản phẩm thảo dược TẠI ĐÂY.
Hy vọng, thông qua bài viết này, bạn đã có câu trả lời cho thắc mắc: Bị sốt xuất huyết nên ăn gì và không nên ăn gì? Đồng thời, lựa chọn được cho mình giải pháp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị sốt xuất huyết an toàn từ bộ đôi sản phẩm thảo dược cốm và gel Subạc. Hãy sử dụng đều đặn mỗi ngày để nâng cao sức đề kháng, phòng ngừa bệnh ngoài da do virus hiệu quả, bạn nhé!
Nếu bạn mong muốn được giải đáp trực tiếp về việc bị sốt xuất huyết nên ăn gì hay cần tư vấn và đặt mua sản phẩm cốm Subạc + gel Subạc, vui lòng gọi tới số điện thoại tổng đài miễn cước: 18006107 hoặc hotline (Zalo/Viber): 0916755060 - 0916757545.
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!
An Bình