Chào bạn, rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi thắc mắc cho chúng tôi. Về câu hỏi của bạn, chuyên gia xin phép được trả lời như sau!
Bệnh tay chân miệng hay còn gọi là bệnh HFMD do virus gây ra. Các loại virus thường gây bệnh tay chân miệng được đặt tên là coxsackievirus A16 và enterovirus 71. Bất cứ ai cũng có thể mắc bệnh, nhưng trẻ em dưới 10 tuổi là đối tượng phổ biến nhất. Con bạn có thể nhiễm virus tay chân miệng thông qua tiếp xúc với người mắc bệnh hoặc chạm tay vào đồ chơi, máy tính bảng hoặc tay nắm cửa trong vùng dịch. Tay chân miệng có xu hướng lây lan mạnh mẽ hơn vào mùa hè và mùa thu.
Theo như mô tả, rất có thể bé nhà mình đang bị bệnh tay chân miệng. Tuy nhiên, để chắc chắn hơn, bạn nên đưa con tới cơ sở y tế uy tín để được thăm khám cũng như hướng dẫn điều trị. Bạn có thể tham khảo thêm một số biểu hiện bệnh dưới đây.
Các biện pháp phòng bệnh chủ yếu vẫn là phòng không đặc hiệu vì hiện nay chưa có vắc-xin tay chân miệng
Triệu chứng nhận biết trẻ bị tay chân miệng
Các triệu chứng sớm sau khi nhiễm virus có thể bao gồm: Sốt và đau họng, mệt mỏi, chán ăn. Các mụn nước đau tương tự như vết loét lạnh có thể xuất hiện ở bên trong miệng của con bạn (thường ở phần sau của miệng) hoặc lưỡi.
Một hoặc hai ngày tiếp theo, trẻ sẽ có những vết phát ban ở lòng bàn tay hoặc lòng bàn chân sau khi các triệu chứng đầu tiên xuất hiện rồi hình thành mụn nước. Các mụn nước này có thể mọc trên đầu gối, khuỷu tay hoặc mông của bé.
Khi đi khám, các bác sĩ sẽ hỏi về các triệu chứng của con bạn và xem xét vết loét hoặc phát ban. Điều này thường đủ để chẩn đoán đó là bệnh tay chân miệng mà không cần xét nghiệm thêm. Nhưng đôi khi, bác sĩ cũng có thể lấy mẫu nước bọt, phân hoặc mẫu máu để chẩn đoán bệnh chính xác.
Dấu hiệu của tay chân miệng
>>> XEM THÊM: Bệnh tay chân miệng và những thông tin bạn không được bỏ qua
Trẻ bị tay chân miệng uống thuốc gì?
Bệnh tay chân miệng sẽ tự khỏi sau 7 đến 10 ngày. Hiện chưa có thuốc đặc trị cũng như vắc - xin phòng bệnh. Tay chân miệng do virus gây ra nên việc dùng kháng sinh thường không có tác dụng. Cách điều trị tay chân miệng phổ biến là sử dụng một số loại thuốc nhằm làm giảm triệu chứng bao gồm:
- Dùng paracetamol để hạ sốt khi nhiệt độ cơ thể trẻ trên 38,5.
- Thuốc giảm đau không kê đơn như ibuprofen (Advil) hoặc acetaminophen (Tylenol). Tuyệt đối không dùng aspirin để giảm đau vì có thể gây bệnh nghiêm trọng ở trẻ em.
- Cho trẻ uống dung dịch điện giải như oresol, hydrite để bù nước.
- Cần bổ sung vitamin C, kẽm…
- Dùng dung dịch glycerin borat lau sạch miệng trước và sau ăn. Gel rơ miệng (kamistad; zyttee…) có tác dụng sát khuẩn và giảm đau, giúp trẻ ăn uống dễ dàng hơn.
- Khi có triệu chứng ngộ độc não - màng não: Cần dùng thuốc chống co giật phenobarbital.
- Dùng kháng sinh Cefotaxim điều trị biến chứng như viêm màng não vi khuẩn.
Bệnh tay chân miệng do virus gây ra nên không có thuốc điều trị đặc hiệu
Mời bạn theo dõi thêm chuyên gia Nguyễn Hồng Hải tư vấn cách điều trị tay chân miệng nhanh chóng trong video dưới đây!
Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh tay chân miệng ở trẻ bằng sản phẩm nguồn gốc thảo dược
Với mong muốn đem tới một sản phẩm an toàn từ thảo dược lại hiệu quả cao trong hỗ trợ điều trị và phòng ngừa các bệnh ngoài da do virus như tay chân miệng, thuỷ đậu, sởi, zona… các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm cốm Subạc với thành phần bao gồm L-Lysine, kẽm gluconate, kali iodid kết hợp cùng một số thảo dược quý như: Cao lá neem, lá xoài, bạch chỉ… và vitamin C giúp tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ mắc các bệnh ngoài da do virus, hỗ trợ giảm bớt triệu chứng bệnh ngoài da do virus. Sản phẩm được bào chế dạng cốm, vị ngọt giúp trẻ dễ uống, hạn chế tình trạng nôn trớ do thuốc viên to khó nuốt hoặc quá đắng.
Cốm Subạc có tác dụng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị hiệu quả các bệnh ngoài da do virus
Ngoài ra, cha mẹ nên cho bé kết hợp sử dụng sản phẩm gel bôi ngoài da Subạc có chứa thành phần chính là nano bạc, kết hợp với một số thảo dược khác như: Dịch chiết neem (xoan Ấn Độ, sầu đâu), chitosan,… giúp làm sạch, sát khuẩn, chống viêm nhiễm, đẩy nhanh quá trình lành các tổn thương do bệnh tay chân miệng gây nên, tái tạo da, ngăn ngừa hình thành sẹo.
Gel Subạc có tác dụng sát khuẩn, kháng viêm và ngăn ngừa sẹo hiệu quả
Cảm nhận người dùng
Rất nhiều khách hàng đã tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn, hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh ngoài da do virus như: Sởi, thủy đậu, tay chân miệng... của gel Subạc. Điển hình như trường hợp chị Bình An (ở Hà Nội, số điện thoại 0963121251) đã giúp con trai thứ hai “đối phó” với tay chân miệng hiệu quả nhờ gel Subạc. Mời bạn theo dõi chia sẻ của chị An qua video dưới đây:
Hay như chị Hồng (ở Quảng Ninh, số điện thoại 0344.232.386) đã dễ dàng vượt qua bệnh thủy đậu nhờ dùng gel Subạc. Cùng theo dõi quá trình đối phó với thủy đậu trong video dưới.
Đánh giá chuyên gia
Sản phẩm Subạc cũng nhận được rất nhiều đánh giá tích cực của các chuyên gia về độ an toàn, hiệu quả trong việc phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh ngoài da do virus.
Bác sĩ Trần Thị Thanh Nho tư vấn về cách phòng bệnh tay chân miệng, bằng cốm Subạc qua video sau:
>>>XEM THÊM: Chuyên gia Lê Văn Nhân tư vấn về cách đẩy lùi các tổn thương ngoài da do nhiễm virus nhờ dùng gel Subạc.
Để cải thiện tình trạng bệnh tay chân miệng hiệu quả, ngoài áp dụng theo phác đồ điều trị của bác sĩ, hãy cho trẻ kết hợp sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Subạc và gel Subạc mỗi ngày, bạn nhé!
Nếu có thêm những băn khoăn về trẻ bị tay chân miệng uống thuốc gì hoặc cần tư vấn về sản phẩm Subạc, mời bạn gọi tới tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006107 hay liên hệ hotline (zalo/viber): 0916755060- 0916757545.
Nguyễn Duyên
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!