Phân biệt bệnh tay chân miệng và loét miệng ở trẻ nhỏ.

Con tôi năm nay 6 tuổi, mấy hôm nay xuất hiện các viết loét ở trong miệng gây đau khiến cháu biếng ăn. Tôi đã đưa cháu đi khám bác sĩ và được biết cháu bị bệnh tay chân miệng và đang điều trị theo đơn thuốc. Sáng nay trong miệng cháu lại xuất hiện vài ba nốt loét rộng hơn nốt loét miệng thông thường. Xin bác sĩ cho biết cách phân biệt bệnh tay chân miệng và loét miệng ạ?
Trả lời:

Chào bạn. Vấn đề bạn hỏi là rất cần thiết, quan trọng phải phân biệt được loét miệng thông thường với loét miệng do bệnh tay chân miệng. Viêm loét miệng là một bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, với biểu hiện chủ yếu là vết loét nhỏ (đường kính 1-3mm), xuất hiện từng đám hoặc đơn độc ở niêm mạc má, lợi, môi hoặc dưới lưỡi hình tròn hoặc bầu dục, ở giữa có màu vàng hoặc xám trắng, bao quanh là quầng màu đỏ. Viêm loét miệng do nhiều nguyên nhân gây ra, có thể do chấn thương trong vùng miệng như tự cắn vào niêm mạc, vệ sinh răng miệng không đúng cách, do thức ăn cứng, do nhiệt miệng, thiếu dinh dưỡng, stress và cũng có thể gặp trong một số bệnh liên quan đến rối loạn hệ thống miễn dịch. Viêm loét miệng hoàn toàn có thể phân biệt được với hội chứng tay chân miệng dựa vào dấu hiệu của bệnh. Khi bị bệnh tay chân miệng có những vết loét tổn thương dạng phỏng nước (đường kính 2-3mm). Ngoài ra, trẻ còn có những nốt phát ban ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông khiến trẻ mệt mỏi, quấy khóc, có thể nôn và sốt. Nếu bạn quá lo lắng và vẫn nghi ngờ con bị tay chân miệng thì có thể đưa con đi khám làm các xét nghiệm, đặc biệt là đang trong mùa dịch bệnh tay chân miệng. Biện pháp điều trị cho hai bệnh này cũng hoàn toàn khác nhau.

Nếu trẻ được xác định là bệnh tay chân miệng thì cần phải điều trị ngay vì đây là một bệnh có khả năng lây nhiễm cao. Khi trẻ có dấu hiệu bệnh, cha mẹ nên tham khảo các sản phẩm từ tự nhiên để điều trị cho con mình. Tiêu biểu cho dòng sản phẩm đó là gel Subạc được chiết xuất hoàn toàn từ tự nhiên có cơ chế đa tác động lên virus làm giảm sự sinh sôi virus, kìm hãm sự phát triển của chúng. Sản phẩm được xem là giải pháp mới trong điều trị bệnh tay chân miệng hiện nay. Subạc có thành phần chính là nano bạc được nghiên cứu phối hợp với những thành phần khác giúp kháng khuẩn, giảm ngứa, chống viêm do bệnh tay chân miệng gây ra. Để đạt được hiệu quả cao trong điều trị nên bôi gel Subạc 3-4 lần/ ngày.

 

Chúc bạn sức khỏe

 




Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An
    Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An

    Mỗi lần chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột là những lần virus, vi khuẩn tấn công trẻ nhỏ một cách rầm rộ. Bệnh chân tay miệng là một trong những bệnh ngoài da do virus gây ra. Bệnh khiến trẻ rơi vào trạng thái sức khỏe yếu, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn vượt qua mùa dịch, bạn HÃY XEM NGAY chia sẻ kinh nghiệm cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho con của chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội, số điện thoại: 0973702929) dưới đây nhé!

  •  Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng
    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng

    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm nhiều khiến cha mẹ hết sức lo lắng. Để cải thiện tình trạng này cũng như giúp bệnh nhanh khỏi, phòng ngừa các biến chứng xảy ra, nhiều bậc phụ huynh đã cho con sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống ngoài bôi” cốm và gel Subạc.

  • Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích
    Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích

    Nhiều người không biết bệnh herpes là gì? Bệnh hình thành nguyên nhân do đâu và lây qua đường nào, có nguy hiểm không?... Tất cả thắc mắc liên quan tới bệnh sẽ được chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải đáp trong nội dung video này nhé!

  •   4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ
    4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ

    Chân tay miệng là bệnh khá nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Để giữ an toàn cho trẻ các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và quan sát trẻ để nhận biết dấu hiệu một cách chính xác, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp. Cha mẹ cũng nên chú ý chế độ dinh dưỡng để giúp trẻ cải thiện bệnh tốt hơn.