Những biến chứng nguy hiểm có thể gặp phải ở bệnh zona

Chào bác sĩ. ông nội tôi năm nay 70 tuổi, 2 ngày gần đây ông tôi thường có biểu hiện đau đầu, giật dây thần kinh. Khoảng một tuần sau trên mặt xuất hiện các mụn rộp có nước trên má trái. Đi khám ở bệnh viện được các bác sĩ chẩn đoán là bị zona thần kinh. Cứ 4 tiếng ông tôi lại lên cơn co giật 1 lần. Hiện ông tôi đang điều trị ở bệnh viện được 3 tuần, ông uống nhiều loại thuốc theo phác đồ điều trị của bác sĩ nhưng cơn đau vẫn không chấm dứt. Bác sỹ cho tôi hỏi bệnh zona là gì? Và ông nội tôi bị bệnh nặng như vậy liệu có xảy ra biến chứng gì không?
Trả lời:

Bệnh zona thần kinh là bệnh do virus Herpes gây nên. Bệnh hay gặp ở người già và những người bị suy giảm hệ miễn dịch. Nhìn chung bệnh zona ít gây ra biến chứng nguy hiểm dẫn đến tử vong, mà bệnh chỉ gây những rối loạn ở da, thần kinh và mắt hoặc là đau sau zona. Các biến chứng như sau:

- Đau dây thần kinh: Đối với một số trường hợp, bệnh zona đau lâu dài khi các mụn nước đã hết. Tình trạng này còn được gọi là đau dây thần kinh sau zona. Bệnh xảy ra khi các dây thần kinh bị hư hại. Khi bị đau như vậy, người bệnh có thể uống thuốc giảm đau, thuốc chống trầm cảm hay chống co giật theo chỉ định của bác sĩ để giúp cơn đau giảm xuống.

 - Ảnh hưởng đến thị giác: Rất nguy hiểm nếu bệnh zona bị ở mắt có thể gây ra các biến chứng như: nhiễm trùng mắt, đau đớn, sưng phồng mí mắt, về sau có thể dẫn đến mù lòa mất thị lực.

 - Thần kinh: Tùy vào dây thần kinh bị ảnh hưởng mà bệnh zona có thể gây viêm não hay viêm màng não, rối loạn thần kinh.

 - Nhiễm trùng da. Nếu các mụn nước mà bệnh zona gây nên không được vệ sinh sạch sẽ và điều trị đúng cách, bệnh nhân có thể bị nhiễm trùng và tạo thành mụn mủ loét sâu làm đau rát da. Nặng có thể nhiễm trùng toàn thân và nhiễm trùng huyết.

Do triệu chứng của bệnh zona thường đau rát, có nhiều mụn nước chứa dịch, để giảm bớt triệu chứng, ông bạn nên kết hợp bôi thêm gel Subạc, vì gel làm sạch da Subạc có tác dụng phá hủy chức năng màng tế bào sinh vật, vô hiệu hóa sự phát triển của chúng, thúc đẩy nhanh lành vết thương, sát khuẩn, chống viêm, chống nhiễm trùng do zona gây ra. Vì vậy với tình trạng của ông nội bạn, tốt nhất nên bôi gel Subạc ngày 3-4 lần, kết hợp với đơn chỉ định của bác sỹ, bệnh của ông  sẽ nhanh khỏi hơn.

Chúc ông bạn sức khỏe.




Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An
    Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An

    Mỗi lần chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột là những lần virus, vi khuẩn tấn công trẻ nhỏ một cách rầm rộ. Bệnh chân tay miệng là một trong những bệnh ngoài da do virus gây ra. Bệnh khiến trẻ rơi vào trạng thái sức khỏe yếu, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn vượt qua mùa dịch, bạn HÃY XEM NGAY chia sẻ kinh nghiệm cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho con của chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội, số điện thoại: 0973702929) dưới đây nhé!

  •  Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng
    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng

    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm nhiều khiến cha mẹ hết sức lo lắng. Để cải thiện tình trạng này cũng như giúp bệnh nhanh khỏi, phòng ngừa các biến chứng xảy ra, nhiều bậc phụ huynh đã cho con sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống ngoài bôi” cốm và gel Subạc.

  • Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích
    Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích

    Nhiều người không biết bệnh herpes là gì? Bệnh hình thành nguyên nhân do đâu và lây qua đường nào, có nguy hiểm không?... Tất cả thắc mắc liên quan tới bệnh sẽ được chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải đáp trong nội dung video này nhé!

  •   4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ
    4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ

    Chân tay miệng là bệnh khá nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Để giữ an toàn cho trẻ các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và quan sát trẻ để nhận biết dấu hiệu một cách chính xác, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp. Cha mẹ cũng nên chú ý chế độ dinh dưỡng để giúp trẻ cải thiện bệnh tốt hơn.