Khi tiếp xúc với người bệnh thủy đậu có lây nhiễm không?

Chào bác sĩ. Cách đây 3 ngày cháu bị thủy đậu hiện tại người cháu rất mệt, có sốt nhẹ và nổi mụn nước cháu đi khám và uống thuốc theo đơn của bác sỹ kê đã đỡ hơn nhiều. Cháu có con nhỏ được 8 tháng, sáng nay cũng thấy xuất hiện các triệu chứng như bệnh thủy đậu của cháu, vậy có phải con cháu lây bệnh thủy đậu không, cháu có thể sử dụng gel SuBạc được không?
Trả lời:

Chào bạn. Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra. Thủy đậu rất dễ lây lan qua không khí do hít phải các chất dịch khi người bệnh hắt hơi, ho hoặc tiếp xúc với các mụn nước của người bệnh, dó đó khi bạn đang bị bệnh thủy đậu cũng có thể dễ dàng sẽ lây sang con khi mà bạn thường xuyên  chăm sóc con nhỏ hàng ngày. Tuy nhiên bạn cần phải theo dõi thật kỹ biểu hiện trong 2 tuần đầu. Nếu em bé đột nhiên kém ăn, bỏ bú mẹ, chơi ít mà thấy người  mệt mỏi có thể em bé đang nhiễm bệnh thủy đậu từ bạn. Khoảng 2 tuần sau đó xuất hiện rầm rộ các triệu chứng như sốt, chán ăn, người rất mệt mỏi và xuất hiện các mụn nước có chứa đầy dịch ngứa ngáy. Những nốt mụn nước mọc dày  lan nhiều trên cơ thể, bạn cần phải cho em bé đến viện gần nhà khám và điều trị ngay, tránh biến chứng của bệnh. Hàng ngày vệ sinh mũi họng cho trẻ bằng dung dịch nước muối sinh lý. Thay quần áo và tắm rửa hằng ngày cho trẻ bằng nước ấm. Nên cho trẻ mặc quần áo rộng, nhẹ, mỏng.

Cắt móng tay và giữ móng tay trẻ sạch sẽ, có thể dùng bao tay vải để bọc tay trẻ nhằm tránh biến chứng nhiễm trùng da do trẻ gãi gây trầy xước các nốt phỏng nước.
Dùng dung dịch Milian chấm lên các nốt phỏng nước (tốt nhất là khi các nốt phỏng nước đã vỡ).
Cho trẻ uống Paracetamol để hạ sốt nếu trẻ sốt cao (không được dùng thuốc Aspirine)
Cho trẻ ăn các thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu, uống nhiều nước nhất là nước hoa quả, bên cạnh đó, bạn vẫn có thể phối hợp bôi thêm kem SuBạc để giảm ngứa. SuBạc giúp làm lành vết thương, sát khuẩn ngăn ngừa sẹo, chống nhiễm khuẩn da ngăn chặn virus thủy đậu phát triển, đây là sản phẩm chiết xuất từ thảo dược rất an toàn không có tác dụng phụ đối với trẻ em và người lớn. Để phòng tránh lây lan đến người thân trong gia đình, 2 mẹ con  bạn nên hạn chế tiếp xúc hàng ngày với người thân cho đến khi khỏi bệnh, gia đình bạn nên chủ động vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ khô thoáng tránh ẩm ướt .

Chúc bạn sức khỏe

Chuyên viên da liễu 

 




Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An
    Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An

    Mỗi lần chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột là những lần virus, vi khuẩn tấn công trẻ nhỏ một cách rầm rộ. Bệnh chân tay miệng là một trong những bệnh ngoài da do virus gây ra. Bệnh khiến trẻ rơi vào trạng thái sức khỏe yếu, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn vượt qua mùa dịch, bạn HÃY XEM NGAY chia sẻ kinh nghiệm cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho con của chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội, số điện thoại: 0973702929) dưới đây nhé!

  •  Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng
    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng

    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm nhiều khiến cha mẹ hết sức lo lắng. Để cải thiện tình trạng này cũng như giúp bệnh nhanh khỏi, phòng ngừa các biến chứng xảy ra, nhiều bậc phụ huynh đã cho con sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống ngoài bôi” cốm và gel Subạc.

  • Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích
    Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích

    Nhiều người không biết bệnh herpes là gì? Bệnh hình thành nguyên nhân do đâu và lây qua đường nào, có nguy hiểm không?... Tất cả thắc mắc liên quan tới bệnh sẽ được chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải đáp trong nội dung video này nhé!

  •   4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ
    4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ

    Chân tay miệng là bệnh khá nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Để giữ an toàn cho trẻ các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và quan sát trẻ để nhận biết dấu hiệu một cách chính xác, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp. Cha mẹ cũng nên chú ý chế độ dinh dưỡng để giúp trẻ cải thiện bệnh tốt hơn.