Cách phòng tránh bệnh tay chân miệng như thế nào?

Chào chuyên gia, con tôi 3 tuổi đang học mầm non. Tôi nghe nói đang có dịch tay chân miệng nên nhờ chuyên gia tư vấn giúp cách phòng ngừa bệnh tay chân miệng cho con với ạ? (Hà Thủy- Hà Nội).
Trả lời:

Chào bạn! Khi trẻ bị tay chân miệng, áp dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ hỗ trợ giúp bé nhanh chóng phục hồi sức khỏe. Một số thực phẩm trẻ bị tay chân miệng nên ăn bao gồm:

Nước ép trái cây 

Cha mẹ nên cho trẻ uống nhiều nước trái cây như nước cam, bưởi,… để bổ sung vitamin C. Ngoài ra, nên cung cấp vitamin A bằng cách cho trẻ ăn các loại quả có màu đỏ như dưa hấu, cà chua,… giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, làm nhanh lành các tổn thương do virus tay chân miệng gây ra.

Nên cho trẻ bị tay chân miệng uống các loại nước ép trái cây

Nên cho trẻ bị tay chân miệng uống các loại nước ép trái cây

Thức ăn mềm như súp hoặc cháo 

Khi trẻ bị tay chân miệng sẽ có những vết loét trong khoang miệng dẫn đến trẻ đau đớn và không muốn ăn uống. Chính vì vậy, cha mẹ hãy xay nhuyễn thức ăn sang dạng cháo loãng hoặc súp, nấu với các loại thịt, bí đỏ, đậu đỗ, khoai tây để bé dễ ăn hơn.

Sữa tươi, sữa chua

Trong sữa tươi chứa nhiều protein, kẽm,… giúp tăng cường sức đề kháng cho trẻ, cải thiện những vết loét trong miệng, các nốt ban trên da, đồng thời cung cấp nước để bù lại sự mất nước do đi ngoài hoặc sốt.

Còn trong sữa chua có rất nhiều lợi khuẩn giúp kháng viêm, kích thích hệ tiêu hóa, làm trẻ ăn ngon hơn, tạo tiền đề tăng sức đề kháng chống lại bệnh tật và cải thiện sức khỏe.

Bên cạnh đó, mẹ nên tăng cường sức đề kháng cho trẻ bằng cách cho con uống sản phẩm cốm thảo dược Subạc có thành phần gồm: cao lá neem, cao lá xoài, cao bạch chỉ, l-lysine… tác động trực tiếp lên nguyên nhân sâu xa gây bệnh tay chân miệng: Đó là do sự suy yếu hệ miễn dịch (đề kháng kém), khiến cơ thể không đủ sức chống lại tác nhân virus gây bệnh. Đồng thời, mẹ nên cho con bôi gel Subạc để sát khuẩn tại chỗ, làm mát và dịu da, chống viêm, tái tạo tế bào da mới. Điểm ưu việt của Subạc là có thể bôi được cả trong miệng bé rất an toàn và hiệu quả nên bạn hãy yên tâm cho bé sử dụng.

Nếu còn bất cứ thắc mắc nào về tình trạng bệnh tay chân miệng, bạn hãy để lại thông tin bên dưới nhé, chúng tôi sẽ giải đáp sớm giúp bạn.

Chúc bạn và gia đình sức khỏe!




Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An
    Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An

    Mỗi lần chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột là những lần virus, vi khuẩn tấn công trẻ nhỏ một cách rầm rộ. Bệnh chân tay miệng là một trong những bệnh ngoài da do virus gây ra. Bệnh khiến trẻ rơi vào trạng thái sức khỏe yếu, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn vượt qua mùa dịch, bạn HÃY XEM NGAY chia sẻ kinh nghiệm cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho con của chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội, số điện thoại: 0973702929) dưới đây nhé!

  •  Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng
    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng

    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm nhiều khiến cha mẹ hết sức lo lắng. Để cải thiện tình trạng này cũng như giúp bệnh nhanh khỏi, phòng ngừa các biến chứng xảy ra, nhiều bậc phụ huynh đã cho con sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống ngoài bôi” cốm và gel Subạc.

  • Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích
    Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích

    Nhiều người không biết bệnh herpes là gì? Bệnh hình thành nguyên nhân do đâu và lây qua đường nào, có nguy hiểm không?... Tất cả thắc mắc liên quan tới bệnh sẽ được chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải đáp trong nội dung video này nhé!

  •   4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ
    4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ

    Chân tay miệng là bệnh khá nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Để giữ an toàn cho trẻ các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và quan sát trẻ để nhận biết dấu hiệu một cách chính xác, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp. Cha mẹ cũng nên chú ý chế độ dinh dưỡng để giúp trẻ cải thiện bệnh tốt hơn.