Bị cúm A kiêng ăn gì? – Hãy tìm câu trả lời TẠI ĐÂY!

Chào chuyên gia. Cháu gái tôi hiện 4 tuổi, đang bị cúm A đã đi khám và được bác sĩ kê đơn thuốc về uống, theo dõi tại nhà, nhưng không dặn kiêng khem ăn uống ra sao. Vì vậy, tôi muốn hỏi chuyên gia, người bị cúm A kiêng ăn gì? Mong chuyên gia giải đáp thắc mắc này giúp tôi. Xin cảm ơn! (Nguyễn Thúy – Nam Định).
Trả lời:

Chào bạn Nguyễn Thúy! Cảm ơn câu hỏi mà bạn đã gửi về cho chuyên gia chúng tôi. Thắc mắc này chúng tôi xin được giải đáp như sau:

Bị cúm A kiêng ăn gì?

Như bạn đã biết, cúm A là một bệnh truyền nhiễm cấp tính lây qua đường hô hấp do virus chủng cúm A/H1N1, A/H5N1,… gây ra. Chúng sẽ gây ra những triệu chứng và biến chứng nguy hiểm nếu người mắc không phát hiện và điều trị sớm.

Để bệnh cúm A có thể nhanh khỏi thì chế độ dinh dưỡng, ăn uống hàng ngày đóng vai trò rất quan trọng. Bên cạnh những loại thực phẩm cần bổ sung để tăng sức đề kháng như: Rau xanh, hoa quả tươi, cháo nấu loãng, thịt cá, thịt vịt,… thì thực phẩm người bị cúm A cần kiêng đó là:

    Bị cúm A kiêng ăn gì?

Bị cúm A kiêng ăn gì?

- Thực phẩm chế biến sẵn: Nếu đang bị bệnh cúm nói chung và cúm A nói riêng, bạn không nên ăn các loại thực phẩm đóng hộp, thực phẩm được chế biến sẵn. Vì chúng không đảm bảo an toàn vệ sinh và các chất dinh dưỡng có trong đồ ăn này cũng bị giảm đi trong quá trình chế biến. Do đó, tiêu thụ các loại thực phẩm này sẽ làm tăng nguy cơ bị ngộ độc, khiến hệ miễn dịch suy yếu.

- Trứng: Trứng là một thực phẩm rất bổ dưỡng cho sức khỏe, tốt cho bữa ăn hàng ngày của người bình thường. Tuy nhiên, trong trường hợp này, trứng lại không nên để người bị cúm ăn. Bởi trong trứng có chứa rất nhiều protein, sau khi ăn sẽ tạo ra một nhiệt lượng lớn. Những người bị cúm A hay bất kỳ loại cúm nào cũng đều có hiện tượng sốt cao. Do đó, nếu để người bệnh, đặc biệt là trẻ nhỏ ăn trứng thời điểm này sẽ khiến tình trạng sốt tăng cao và nhiệt độ trong cơ thể không thoát được ra ngoài. Bệnh sẽ rất lâu khỏi, thậm chí có thể gây nguy hiểm cho người bị cúm A.

- Đồ ăn cay: Các gia vị cay, đồ ăn cay làm sản xuất rất nhiều nhiệt trong cơ thể, khiến những triệu chứng cúm A bùng phát mạnh, gây bất lợi cho sức khỏe và nguy hiểm cho người mắc.

- Thực phẩm cứng: Khi bị cúm A, cổ họng của người bệnh sẽ thường bị đau rát, do đó nếu ăn các loại đồ ăn cứng và giòn như: Bánh quy, khoai tây chiên,… sẽ làm cho các cơn đau trầm trọng hơn. Bởi vậy, khi bị cúm A, bạn cũng nên tránh ăn những thực phẩm này.

- Các thức uống chứa cồn và gas: Rượu, bia hay nước ngọt có gas không những làm cho cơ thể dễ bị mất nước mà còn khiến hệ miễn dịch bị suy yếu. Cũng chính vì điều này mà bệnh cúm A sẽ lâu khỏi hơn, hơn nữa còn làm gia tăng nguy cơ mắc các chứng bệnh khác.

   Bị cúm A không nên sử dụng đồ uống có cồn và gas 

Bị cúm A không nên sử dụng đồ uống có cồn và ga

- Trà: Chất ta-nanh trong trà sẽ khiến cho nhiệt độ cơ thể có thể tăng lên. Uống nhiều trà và uống trà quá đặc sẽ làm cho não ở trạng thái bị kích thích, gây tăng huyết áp, dẫn đến làm tăng nhiệt độ cơ thể khiến các triệu chứng, đặc biệt là hiện tượng sốt cao khi bị cúm A trầm trọng hơn. Mặt khác, nếu người bệnh đang sốt mà uống trà sẽ làm giảm tác dụng hoặc mất hẳn tác dụng của thuốc hạ sốt.

Phòng ngừa và cải thiện cúm A hiệu quả bằng sản phẩm thảo dược

Bạn Nguyễn Thúy thân mến! Bên cạnh việc chú ý kiêng ăn các thực phẩm kể trên, người bị cúm A, đặc biệt như trường hợp cháu của bạn, để có hiệu quả nhanh chóng, bạn cần tìm được giải pháp giúp tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch cho bé. Vì đây chính là nguyên nhân sâu xa dẫn tới nguy cơ nhiễm virus cúm A. Muốn cải thiện bệnh này, ngoài chế độ ăn uống, bạn nên bổ sung các sản phẩm có tác dụng tăng sức đề kháng và hệ miễn dịch cho cơ thể. Một trong số những tên tuổi được các chuyên gia khuyên dùng đó chính là thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Subạc.

Bạn nên cho người thân sử dụng cốm Subạc là vì sản phẩm có chứa các thành phần:

- Vitamin C: Đây là một trong những vitamin đóng vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe con người. Hỗ trợ sản xuất interferon - protein do tế bào cơ thể tạo ra để chống lại tác nhân gây bệnh, là thành phần quan trọng của hệ miễn dịch, cần thiết cho các tế bào miễn dịch như lympho T và bạch cầu. Từ đó nâng cao chức năng của hệ miễn dịch.

Nếu cơ thể thiếu hụt vitamin C sẽ dẫn tới chức năng miễn dịch suy yếu, sức đề kháng kém, là điều kiện thuận lợi cho các virus, vi khuẩn thừa cơ hội “tấn công”. Vì vậy, vitamin C là một vi chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người, bổ sung vitamin C là một cách tăng cường sức đề kháng, góp phần bảo vệ miễn dịch bằng cách đẩy mạnh chức năng tế bào khác nhau của cả hệ thống miễn dịch bẩm sinh và thích nghi, chống oxy hóa mạnh, làm tăng sức bền, sự dẻo dai của cơ thể.

- L-Lysine: Là một axit amin có vai trò quan trọng giúp ức chế sự phát triển của tế bào virus, vi khuẩn. Trong đó có virus cúm, sởi, thủy đậu, sốt xuất huyết, tay chân miệng,… Ngăn chặn nguy cơ nhiễm trùng liên quan đến tổn thương da hoặc bên trong cơ thể do các loại virus gây nên. Đây vừa là chất nền cơ bản để tổng hợp protein, vừa là chất điều chỉnh trong nhiều con đường trao đổi chất, bao gồm cả biểu hiện gen. Tác dụng ức chế thiếu hoặc thừa của các yếu tố cần thiết này đối với sự nhân lên của virus được đánh giá cao.

- Cao lá neem (xoan Ấn Độ hay sầu đâu): Có tác dụng kháng khuẩn, chống oxy hóa, chống viêm mạnh thông qua cả 2 cơ chế: Ức chế ROS (nhóm hoạt chất oxy hóa tái hoạt) và Cytokine tiền viêm. Nhiều nghiên cứu cho thấy, dịch chiết lá neem có hiệu quả cao trong phòng ngừa, nâng cao thể trạng sức khỏe. Đồng thời, dịch chiết lá neem giúp cải thiện nhanh các vết thương hở, tái tạo da và trị những tổn thương da do nhiễm virus, vi khuẩn, vi trùng,…

    Cốm Subạc giúp phòng tránh bệnh cúm A hiệu quả

Cốm Subạc giúp phòng tránh bệnh cúm A hiệu quả

- Kẽm gluconate: Bổ sung kẽm bằng đường uống giúp cải thiện khả năng miễn dịch và điều chỉnh hiệu quả các phản ứng viêm do virus gây nên.

- Cao tạo giác thích (bồ kết): Có tác dụng kháng khuẩn, ức chế các chủng vi khuẩn, virus gây bệnh. Hỗn hợp flavonoid và chất saponaretin chiết xuất từ quả bồ kết có tác dụng kháng virus cực mạnh. Dịch chiết nước từ quả bồ kết giúp ức chế một số loại nấm gây bệnh ngoài da.

- Cao nhọ nồi: Vị ngọt, chua, tính mát, có tác dụng tư âm bổ thận, lương huyết, bổ huyết, thanh nhiệt giải độc. Thường được sử dụng để đào thải độc tố ra ngoài cơ thể khi bị bệnh cúm, sốt xuất huyết, thủy đậu, tay chân miệng, nấm da, các vết loét da, bị thương chảy máu,… giúp tái tạo và nhanh liền da, ngăn ngừa sẹo. 

- Cao lá xoài: Có tác dụng ức chế sự phát triển của virus, kháng khuẩn, chống viêm. Lá xoài còn được dùng để trị các bệnh viêm ngứa ngoài da.

- Cao bạch chỉ: Là một loại kháng sinh thực vật giúp giảm đau, hạ sốt, kháng khuẩn tốt. Có tác dụng rõ rệt với bệnh cúm, cảm lạnh, sốt xuất huyết, sởi, thủy đậu… Đối với bệnh cúm sau khi dùng, bệnh nhân sẽ hết sốt, đỡ nhức đầu, đỡ đau mỏi chân tay, giảm ho và có cảm giác dễ chịu.

- Kali iodid (KI - potassium iodide): Có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, ngăn chặn các gốc tự do và giúp điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể. KI có ý nghĩa quan trọng đối với hệ miễn dịch.

Sở hữu một công thức chuyên biệt giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị những bệnh do virus, vi khuẩn, vi trùng,… đồng thời nâng cao sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, cốm Subạc đã được đông đảo mọi người tin tưởng lựa chọn. Vì được bào chế dưới dạng cốm nên sản phẩm thích hợp sử dụng cho trẻ em. Cốm Subạc có tác dụng kháng viêm, tăng sức đề kháng, cải thiện triệu chứng, giảm nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng do virus, trong đó có bệnh cúm.

Để nói không với cúm A hay các bệnh do virus, vi khuẩn khác ngoài việc ăn uống khoa học, bạn nên sử dụng ngay sản phẩm cốm Subạc mỗi ngày để tăng sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch cho cơ thể nhé!

Chúc bé mau khỏi bệnh!

Nếu bạn muốn tìm hiểu về bệnh virus, cách điều trị và sản phẩm cốm Subạc, gel Subạc thì hãy gọi tới số điện thoại (zalo/viber): 0916755060 – 0916757545.

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Chuyên gia da liễu




Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An
    Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An

    Mỗi lần chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột là những lần virus, vi khuẩn tấn công trẻ nhỏ một cách rầm rộ. Bệnh chân tay miệng là một trong những bệnh ngoài da do virus gây ra. Bệnh khiến trẻ rơi vào trạng thái sức khỏe yếu, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn vượt qua mùa dịch, bạn HÃY XEM NGAY chia sẻ kinh nghiệm cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho con của chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội, số điện thoại: 0973702929) dưới đây nhé!

  •  Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng
    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng

    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm nhiều khiến cha mẹ hết sức lo lắng. Để cải thiện tình trạng này cũng như giúp bệnh nhanh khỏi, phòng ngừa các biến chứng xảy ra, nhiều bậc phụ huynh đã cho con sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống ngoài bôi” cốm và gel Subạc.

  • Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích
    Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích

    Nhiều người không biết bệnh herpes là gì? Bệnh hình thành nguyên nhân do đâu và lây qua đường nào, có nguy hiểm không?... Tất cả thắc mắc liên quan tới bệnh sẽ được chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải đáp trong nội dung video này nhé!

  •   4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ
    4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ

    Chân tay miệng là bệnh khá nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Để giữ an toàn cho trẻ các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và quan sát trẻ để nhận biết dấu hiệu một cách chính xác, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp. Cha mẹ cũng nên chú ý chế độ dinh dưỡng để giúp trẻ cải thiện bệnh tốt hơn.