Trẻ bị tay chân miệng nhưng không sốt có phải dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm?

Chào bác sĩ, do thấy con trai có các biểu hiện như mệt mỏi, có vết loét trong miệng và xuất hiện phát ban đỏ ở tay và chân, tôi đã đưa cháu đi khám. Tôi rất bất ngờ vì bác sĩ kết luận bé bị tay chân miệng. Tôi muốn hỏi bác sĩ là trẻ bị tay chân miệng nhưng không sốt như con tôi có nguy hiểm không? Điều trị tay chân miệng và phòng tránh lây nhiễm như thế nào? Tôi xin cảm ơn! (Lê Thị Ngân, Lạng Sơn)
Trả lời:

Hỏi: Chào bác sĩ, do thấy con trai có các biểu hiện như mệt mỏi, có vết loét trong miệng và xuất hiện phát ban đỏ ở tay và chân, tôi đã đưa cháu đi khám. Tôi rất bất ngờ vì bác sĩ kết luận bé bị tay chân miệng. Tôi muốn hỏi bác sĩ là trẻ bị tay chân miệng nhưng không sốt như con tôi có nguy hiểm không? Điều trị tay chân miệng và phòng tránh lây nhiễm như thế nào? Tôi xin cảm ơn! (Lê Thị Ngân, Lạng Sơn).

Trả lời:

Chào bạn, tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm gây ra bởi virus đường tiêu hoá, chủ yếu là virus coxsackievirus A16 với biến chứng ít và nhanh khỏi. Tuy nhiên, phụ huynh cũng không nên chủ quan vì nếu trẻ mắc tay chân miệng do nhiễm nhóm virus Enterovirus, bao gồm virus enterovirus 71 (EV71) thì bệnh sẽ có nhiều biến chứng nguy hiểm và có thể dẫn đến tử vong.

Ở nước ta, tháng 9 là khoảng thời gian bệnh tay chân miệng bắt đầu phát triển và bùng phát ở trẻ nhỏ, nếu không biết cách phòng tránh, bệnh có thể tạo thành ổ dịch lớn. Bởi bệnh này dễ lây lan và có thể lây trực tiếp qua đường tiêu hóa khi ăn uống chung hay tiếp xúc với dịch của trẻ mắc bệnh hoặc gián tiếp qua bàn tay, vật dụng bị nhiễm virus.

>>> XEM THÊM: Bệnh tay chân miệng ở trẻ có lây không?

 

Xuân hè và thu là những thời điểm bệnh tay chân miệng dễ bùng phát

Xuân hè và thu là những thời điểm bệnh tay chân miệng dễ bùng phát

Hotline

Trẻ bị tay chân miệng nhưng không sốt có nguy hiểm không?

Sốt là biểu hiện dễ thấy, thường xuất hiện sớm ở trẻ bị nhiễm virus tay chân miệng. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào khi bị bệnh đều sốt cao, cũng có trẻ bị tay chân miệng nhưng không sốt và điều này thường không ảnh hưởng gì nhiều. Nếu trẻ bị sốt cao có thể còn nguy hiểm hơn bởi nó dễ dẫn đến những tình trạng xấu ảnh hưởng sức khỏe bé như co giật, mất nước… Vì vậy, khi bé gặp tình trạng này thì bạn không cần lo lắng quá nhé!

Ngoài ra, những dấu hiệu nhận biết tay chân miệng khác bao gồm: Mụn nước tập trung ở lòng bàn tay, bàn chân, mông, gối. Ở thời điểm khởi phát, bệnh thường không có dấu hiệu đặc trưng. Trẻ thường bị đau họng, miệng và biếng ăn. Vì vậy, nhiều cha mẹ có thể nhầm dấu hiệu này với việc bé bị viêm họng hoặc nhiệt miệng do ăn nhiều đồ nóng.

Sau 1 – 2 ngày, trẻ sẽ bước vào giai đoạn toàn phát với những triệu chứng nổi bật như: Miệng có vết loét đỏ hoặc phỏng nước ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi.

Lưu ý: Mụn nước ở bệnh tay chân miệng khi ấn vào không có cảm giác đau, ngứa, trừ những vết bị vỡ và các nốt ở miệng.

Khi thấy trẻ có một trong số các dấu hiệu trên, phụ huynh nên đưa con tới cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và điều trị hợp lý.

 Tay chân miệng có thể lây qua đồ chơi của trẻ bệnh

Tay chân miệng có thể lây qua đồ chơi của trẻ bệnh

>>> XEM THÊM: 9 câu hỏi thường gặp về bệnh tay chân miệng

Điều trị và phòng tránh lây nhiễm tay chân miệng

Bệnh tay chân miệng hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị và vắc-xin phòng bệnh, các loại thuốc chỉ giúp làm giảm triệu chứng bệnh như: Paracetamol để hạ sốt khi nhiệt độ cơ thể trẻ trên 38,5; thuốc giảm đau không kê đơn như ibuprofen (Advil) hoặc acetaminophen (Tylenol); bù nước và điện giải bằng dung dịch oresol; dung dịch sát khuẩn da xanhmethylen, milian... và niêm mạc như zytee, kamistad... cho các vết loét.

Đồng thời, phụ huynh nên kết hợp với chăm sóc tại nhà để tăng cường sức đề kháng, rút ngắn thời gian điều trị bằng cách:

- Cho trẻ nghỉ ngơi, cách ly tại nhà để tránh lây lan.

- Nấu những món mềm, dễ nuốt, mát và đủ chất như canh, súp để kích thích trẻ ăn ngon miệng và bổ sung dinh dưỡng cần thiết.

- Tắm và vệ sinh nhẹ nhàng cơ thể, răng miệng trẻ. Bệnh tay chân miệng không cần phải kiêng tắm.

- Rửa tay bằng xà phòng sau khi chăm sóc trẻ vì cha mẹ cũng có thể bị lây bệnh.

- Không châm, chích các nốt mụn để tránh nhiễm trùng. Theo dõi diễn tiến bệnh, nếu trở nặng còn có biện pháp xử lý nhanh chóng.

Phụ huynh cần cách ly bé tại nhà 

Phụ huynh cần cách ly bé tại nhà

Mời bạn theo dõi thêm chuyên gia Nguyễn Thị Hồng Hải tư vấn về những lưu ý khi chăm sóc trẻ bị tay chân miệng tại nhà trong vidéo dưới đây! 


Sản phẩm nguồn gốc thảo dược giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị tay chân miệng

Với mong muốn đem tới một sản phẩm an toàn từ thảo dược lại hiệu quả cao trong hỗ trợ điều trị, phòng ngừa các bệnh ngoài da do virus như tay chân miệng, thuỷ đậu, sởi, zona… các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm cốm Subạc với thành phần bao gồm: L-Lysine, kẽm gluconate... kết hợp cùng một số thảo dược quý như cao lá neem, lá xoài, bạch chỉ... và vitamin C giúp tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ mắc các bệnh ngoài da do virus, hỗ trợ giảm bớt triệu chứng bệnh ngoài da do virus, rút ngắn thời gian kéo dài bệnh. Sản phẩm được bào chế dạng cốm, vị ngọt giúp trẻ dễ uống, hạn chế tình trạng nôn trớ do thuốc viên to khó nuốt hoặc quá đắng.

 Cốm Subạc có tác dụng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị tay chân miệng

Cốm Subạc có tác dụng phòng ngừa và hỗ trợ điều trị tay chân miệng

Đặt mua ngay

Ngoài ra, cha mẹ nên cho bé kết hợp sử dụng sản phẩm gel bôi ngoài da Subạc có chứa thành phần chính là nano bạc, kết hợp với một số thảo dược khác như: Dịch chiết neem (Xoan Ấn Độ, sầu đâu), chitosan,… giúp làm sạch, sát khuẩn, chống viêm nhiễm, đẩy nhanh quá trình lành các tổn thương do bệnh tay chân miệng gây nên, tái tạo da, ngăn ngừa hình thành sẹo.

 Gel Subạc có tác dụng sát khuẩn, kháng viêm và ngăn ngừa sẹo hiệu quả

Gel Subạc có tác dụng sát khuẩn, kháng viêm và ngăn ngừa sẹo hiệu quả

Cảm nhận người dùng

Với tính an toàn và đạt hiệu quả cao trong việc phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh ngoài da do virus, rất nhiều khách hàng đã tin tưởng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược như Subạc. Tiêu biểu như trường hợp chị Nguyễn Thị Bình An (ở Hà Nội, số điện thoại 0963.121.251) đã giúp con trai thứ hai “đối phó” với tay chân miệng hiệu quả nhờ gel Subạc. Mời bạn theo dõi chia sẻ của chị An qua video dưới đây:

Hay chị Hà Thị Hải Anh (Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội), khi con trai 19 tháng tuổi bị mắc bệnh sởi, chị phát hiện muộn và rất lo lắng. Nhờ dùng gel bôi Subạc chỉ sau 1 ngày, con chị đã dứt sốt và sang ngày thứ 2 thì các phát ban sởi nhạt dần. Cùng tìm hiểu thêm quá trình “chiến đấu”  với bệnh sởi của chị Hải Anh TẠI ĐÂY.

Đánh giá của chuyên gia

Subạc ra đời không chỉ được khách hàng tin dùng mà còn nhận được đánh giá rất cao của các chuyên gia.

Để hiểu rõ hơn về tác dụng của Subạc trong phòng ngừa và hỗ trợ điều trị tay chân miệng, mời bạn lắng nghe phân tích của chuyên gia Trần Thị Thanh Nho trong video dưới đây.

 >>> XEM THÊM: Chuyên gia Nguyễn Thành phân tích trẻ bị tay chân miệng uống thuốc gì cho nhanh khỏi.

Mong rằng với những thông tin trên, bạn đã giải đáp được thắc mắc trẻ bị tay chân miệng nhưng không sốt có nguy hiểm không. Để cải thiện tình trạng bệnh hiệu quả, ngoài áp dụng theo phác đồ điều trị của bác sĩ, hãy cho trẻ kết hợp sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Subạc và gel bôi Subạc mỗi ngày, bạn nhé! Chúc con bạn mau hồi phục!

Nếu cần bất cứ thông tin về bệnh tay chân miệng hoặc mua sản phẩm với giá tốt mời bạn gọi tới tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006107 hoặc  liên hệ hotline (zalo/viber): 09167550600916757545

 Nguyễn Duyên

 

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!




Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An
    Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An

    Mỗi lần chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột là những lần virus, vi khuẩn tấn công trẻ nhỏ một cách rầm rộ. Bệnh chân tay miệng là một trong những bệnh ngoài da do virus gây ra. Bệnh khiến trẻ rơi vào trạng thái sức khỏe yếu, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn vượt qua mùa dịch, bạn HÃY XEM NGAY chia sẻ kinh nghiệm cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho con của chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội, số điện thoại: 0973702929) dưới đây nhé!

  •  Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng
    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng

    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm nhiều khiến cha mẹ hết sức lo lắng. Để cải thiện tình trạng này cũng như giúp bệnh nhanh khỏi, phòng ngừa các biến chứng xảy ra, nhiều bậc phụ huynh đã cho con sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống ngoài bôi” cốm và gel Subạc.

  • Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích
    Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích

    Nhiều người không biết bệnh herpes là gì? Bệnh hình thành nguyên nhân do đâu và lây qua đường nào, có nguy hiểm không?... Tất cả thắc mắc liên quan tới bệnh sẽ được chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải đáp trong nội dung video này nhé!

  •   4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ
    4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ

    Chân tay miệng là bệnh khá nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Để giữ an toàn cho trẻ các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và quan sát trẻ để nhận biết dấu hiệu một cách chính xác, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp. Cha mẹ cũng nên chú ý chế độ dinh dưỡng để giúp trẻ cải thiện bệnh tốt hơn.