Trẻ bị cúm có nên tắm không? – Câu trả lời chính xác Ở ĐÂY!

Con tôi năm nay 4 tuổi, bị nhiễm virus cúm khi đến trường. Hiện giờ, tôi đã cho cháu đi khám và nghỉ ngơi ở nhà. Nhưng tôi có một băn khoăn muốn được nghe tư vấn từ chuyên gia đó là: Trẻ bị cúm có nên tắm không? Mong chuyên gia giải đáp giúp tôi. Xin cảm ơn! (Thu Hương – Hà Nội).
Trả lời:

Chào bạn Thu Hương! Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Đội ngũ chuyên gia xin phép được giải đáp thắc mắc của bạn như sau:

Trẻ bị cúm có nên tắm không?

Hiện tại đang là thời điểm thích hợp cho virus, vi khuẩn,… sinh sôi và phát triển. Chính vì vậy, những ngày gần đây, không chỉ tại địa bàn Hà Nội mà rất nhiều các tỉnh thành khác trên cả nước xuất hiện các trường hợp nhiễm bệnh cúm và nhập viện trong tình trạng nguy hiểm. Như trường hợp con của bạn do được phát hiện, thăm khám và chữa trị sớm nên cháu được cho về nhà điều trị là tín hiệu khả quan. Tuy nhiên, bạn băn khoăn không biết những ngày này trẻ có được tắm hay không?

    Trẻ bị cúm nên hay không nên tắm?

Trẻ bị cúm nên hay không nên tắm?

Theo quan niệm dân gian lưu truyền thì, khi bị bệnh cúm dù là cúm thường (cảm cúm) hay cúm A, B,… thì kể cả người lớn và trẻ nhỏ đều không được tắm gội. Vì mọi người nghĩ rằng, điều này sẽ khiến trẻ bị bệnh nặng hơn, khó chữa, từ đó dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên, theo khoa học thì trẻ bị cúm vẫn nên được tắm rửa, vệ sinh sạch sẽ và không nên để trẻ bị bẩn lâu ngày sẽ kéo theo các bệnh khác về da rất nguy hiểm.

Vậy trẻ bị cúm tắm như thế nào cho đúng cách?

Theo các chuyên gia, khi tắm cho trẻ bị cúm phải dùng nước ấm, không nên pha quá lạnh mà cũng không được quá nóng. Đây là điều các bậc cha mẹ nên hết sức chú ý để đảm bảo cho sức khỏe và làn da của trẻ. Bên cạnh đó, bố mẹ nên chọn địa điểm tắm là nơi kín gió, bởi khi cơ thể trẻ bị ướt là lúc dễ bị lạnh và bệnh cúm sẽ nặng hơn lúc gặp gió.

Trước khi cho trẻ vào tắm, bố mẹ nên để sẵn nước ấm hoặc bật máy sưởi để nhiệt độ phòng ấm áp hơn. Như vậy, trẻ bị cúm sẽ cảm thấy dễ chịu và thích nghi sớm với nhiệt độ ấm khi chuẩn bị tắm.

    Tắm đúng cách giúp trẻ cải thiện bệnh cúm nhanh

Tắm đúng cách giúp trẻ cải thiện bệnh cúm nhanh

Phụ huynh khi tắm cho bé cần phải thao tác nhanh, khoảng 5 – 10 phút. Không nên tắm rửa cho trẻ quá lâu vì sẽ làm trẻ bị nhiễm lạnh, gây ra những hậu quả khó lường. Khi tắm xong, cần chuẩn bị một khăn tắm to quấn người và lau thật khô người cho trẻ.

Sau khi tắm, không nên ra ngoài trời ngay sau đó (nếu trời lạnh). Cần tạo nhiệt độ ấm trong phòng và mặc đồ cho trẻ. Sau đó, để trẻ trong không gian kín gió một lúc giúp cơ thể trẻ ổn định thân nhiệt.

Sử dụng sản phẩm thảo dược phòng ngừa và cải thiện bệnh cúm hiệu quả

Bạn Thu Hương thân mến! Bên cạnh việc lưu ý khi tắm rửa cho bé nói trên, để có hiệu quả phòng ngừa cũng như hỗ trợ điều trị bệnh cúm, giúp tăng sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch cho bé, các chuyên gia khuyên rằng, ngoài chế độ dinh dưỡng, bạn nên bổ sung thêm sản phẩm cốm có nguồn gốc từ thảo dược tự nhiên rất an toàn. Tiêu biểu trong số đó phải kể tới thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Subạc.

Chúng tôi khuyên bạn nên cho bé sử dụng cốm Subạc là vì sản phẩm có chứa các thành phần:

- Vitamin C: Đây là một trong những vitamin đóng vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe con người. Hỗ trợ sản xuất interferon - protein do tế bào cơ thể tạo ra để chống lại tác nhân gây bệnh, là thành phần quan trọng của hệ miễn dịch, cần thiết cho các tế bào miễn dịch như lympho T và bạch cầu. Từ đó nâng cao chức năng của hệ miễn dịch,

Nếu cơ thể thiếu hụt vitamin C sẽ dẫn tới chức năng miễn dịch suy yếu, sức đề kháng kém, là điều kiện thuận lợi cho các virus, vi khuẩn thừa cơ hội “tấn công”. Vì vậy, vitamin C là một vi chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người, bổ sung vitamin C là một cách tăng cường sức đề kháng, góp phần bảo vệ miễn dịch bằng cách đẩy mạnh chức năng tế bào khác nhau của cả hệ thống miễn dịch bẩm sinh và thích nghi, chống oxy hóa mạnh, làm tăng sức bền, sức dẻo dai của cơ thể.

- L-Lysine: Là một axit amin có vai trò quan trọng giúp ức chế sự phát triển của tế bào virus, vi khuẩn. Trong đó có virus cúm, sởi, thủy đậu, sốt xuất huyết, tay chân miệng,… Ngăn chặn nguy cơ nhiễm trùng liên quan đến tổn thương da hoặc bên trong cơ thể do các loại virus gây nên. Đây vừa là chất nền cơ bản để tổng hợp protein, vừa là chất điều chỉnh trong nhiều con đường trao đổi chất, bao gồm cả biểu hiện gen. Tác dụng ức chế thiếu hoặc thừa của các yếu tố cần thiết này đối với sự nhân lên của virus được đánh giá cao.

- Cao lá neem (xoan Ấn Độ hay sầu đâu): Có tác dụng kháng khuẩn, chống oxy hóa, chống viêm mạnh thông qua cả 2 cơ chế: Ức chế ROS (nhóm hoạt chất oxy hóa tái hoạt) và Cytokine tiền viêm. Nhiều nghiên cứu cho thấy, dịch chiết lá neem có hiệu quả cao trong phòng ngừa, nâng cao thể trạng sức khỏe. Đồng thời, dịch chiết lá neem giúp cải thiện nhanh các vết thương hở, tái tạo da và trị những tổn thương da do nhiễm virus, vi khuẩn, vi trùng,…

    Cốm Subạc -  giải pháp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị cúm hiệu quả

Cốm Subạc -  giải pháp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị cúm hiệu quả

- Kẽm gluconate: Bổ sung kẽm bằng đường uống giúp cải thiện khả năng miễn dịch và điều chỉnh hiệu quả các phản ứng viêm do virus gây nên.

- Cao tạo giác thích (bồ kết): Có tác dụng kháng khuẩn, ức chế các chủng vi khuẩn, virus gây bệnh. Hỗn hợp flavonoid và chất saponaretin chiết xuất từ quả bồ kết có tác dụng kháng virus cực mạnh. Dịch chiết nước từ quả bồ kết giúp ức chế một số loại nấm gây bệnh ngoài da.

- Cao nhọ nồi: Vị ngọt, chua, tính mát, có tác dụng tư âm bổ thận, lương huyết, bổ huyết, thanh nhiệt giải độc. Thường được sử dụng để đào thải độc tố ra ngoài cơ thể khi bị bệnh cúm, sốt xuất huyết, thủy đậu, tay chân miệng, nấm da, các vết loét da, bị thương chảy máu,… giúp tái tạo và nhanh liền da, ngăn ngừa sẹo. 

- Cao lá xoài: Có tác dụng ức chế sự phát triển của virus, kháng khuẩn, chống viêm. Lá xoài còn được dùng để trị các bệnh viêm ngứa ngoài da.

- Cao bạch chỉ: Là một loại kháng sinh thực vật giúp giảm đau, hạ sốt, kháng khuẩn tốt. Có tác dụng rõ rệt với bệnh cúm, cảm lạnh, sốt xuất huyết, sởi, thủy đậu… Đối với bệnh cúm sau khi dùng, bệnh nhân sẽ hết sốt, đỡ nhức đầu, đỡ đau mỏi chân tay, giảm ho và có cảm giác dễ chịu.

- Kali iodid (KI - potassium iodide): Có tác dụng chống oxy hóa, chống viêm, ngăn chặn các gốc tự do và giúp điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể. KI có ý nghĩa quan trọng đối với hệ miễn dịch.

Sở hữu một công thức chuyên biệt giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị những bệnh do virus, vi khuẩn, vi trùng,… đồng thời nâng cao sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể, cốm Subạc đã được đông đảo mọi người tin tưởng lựa chọn. Vì được bào chế dưới dạng cốm nên sản phẩm thích hợp sử dụng cho cả trẻ em. Cốm Subạc có tác dụng kháng viêm, tăng sức đề kháng, cải thiện triệu chứng, giảm nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng do virus, trong đó có bệnh cúm. Bạn hãy sử dụng ngay cốm Subạc mỗi ngày cho bé để loại bỏ nỗi lo về mắc bệnh do virus, vi khuẩn… nhé!

Chúc bé mau khỏi bệnh!

Nếu còn băn khoăn nào về các bệnh do virus hoặc cần tìm hiểu sản phẩm cốm và gel Subạc, bạn hãy gọi tới số điện thoại (zalo/viber): 0916755060 – 0916757545.

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Chuyên gia da liễu




Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An
    Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An

    Mỗi lần chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột là những lần virus, vi khuẩn tấn công trẻ nhỏ một cách rầm rộ. Bệnh chân tay miệng là một trong những bệnh ngoài da do virus gây ra. Bệnh khiến trẻ rơi vào trạng thái sức khỏe yếu, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn vượt qua mùa dịch, bạn HÃY XEM NGAY chia sẻ kinh nghiệm cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho con của chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội, số điện thoại: 0973702929) dưới đây nhé!

  •  Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng
    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng

    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm nhiều khiến cha mẹ hết sức lo lắng. Để cải thiện tình trạng này cũng như giúp bệnh nhanh khỏi, phòng ngừa các biến chứng xảy ra, nhiều bậc phụ huynh đã cho con sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống ngoài bôi” cốm và gel Subạc.

  • Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích
    Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích

    Nhiều người không biết bệnh herpes là gì? Bệnh hình thành nguyên nhân do đâu và lây qua đường nào, có nguy hiểm không?... Tất cả thắc mắc liên quan tới bệnh sẽ được chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải đáp trong nội dung video này nhé!

  •   4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ
    4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ

    Chân tay miệng là bệnh khá nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Để giữ an toàn cho trẻ các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và quan sát trẻ để nhận biết dấu hiệu một cách chính xác, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp. Cha mẹ cũng nên chú ý chế độ dinh dưỡng để giúp trẻ cải thiện bệnh tốt hơn.