Trẻ bị tay chân miệng có tắm được không? Nên kiêng gì?

Trẻ bị bệnh tay chân miệng do siêu virus đường ruột gây ra. Đây là bệnh truyền nhiễm và rất dễ bùng phát, tạo thành ổ dịch. Đối tượng mắc tay chân miệng chủ yếu là trẻ nhỏ dưới 6 tuổi. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho cha mẹ những lưu ý trong điều trị chân tay miệng và giải đáp cho câu hỏi: Liệu trẻ bị tay chân miệng có cần phải kiêng tắm không?

Bệnh tay chân miệng ở trẻ là gì?

Đối tượng chủ yếu của tay chân miệng trẻ em đặc biệt là bé dưới 10 tuổi, trẻ càng nhỏ thì các triệu chứng càng nghiêm trọng hơn vì có hệ miễn dịch chưa hoàn thiện. Tuy nhiên, tất cả những ai chưa từng mắc bệnh đều có nguy cơ lây nhiễm và không phải ai bị nhiễm virus này cũng đều có biểu hiện của bệnh vì còn phụ thuộc vào hệ miễn dịch và sức đề kháng của cơ thể. Đôi khi, người lớn cũng có thể mắc căn bệnh này.

Bệnh thường xuất hiện và bùng phát vào mùa xuân, hè và thu, khi thời tiết giao mùa các virus dễ dàng sinh sôi và gây bệnh. Bệnh lý này có thể biến chứng thành viêm màng não hoặc viêm não, viêm cơ tim hay phù phổi, nếu không được chữa trị kịp thời sẽ nguy hại tới tính mạng.

 Chân tay miệng thường gặp ở trẻ dưới 10 tuổi

Tay chân miệng thường gặp ở trẻ dưới 10 tuổi

Hotline

>>> XEM THÊM: Những dấu hiệu nhận biết bệnh tay chân miệng

Nguyên nhân bệnh tay chân miệng và cách phòng tránh

Nguyên nhân phổ biến nhất gây ra bệnh tay chân miệng là nhiễm trùng coxsackievirus A16. Coxsackievirus là một virus thuộc nhóm virus nonovio enterovirus. Các loại Enterovirus khác đôi khi cũng gây ra bệnh chân tay miệng.

Thức ăn sẽ là nguồn lây nhiễm coxsackievirus chính. Bệnh lây lan qua tiếp xúc giữa người bình thường với người bị nhiễm bệnh qua:

- Dịch tiết ra ở mũi hoặc dịch tiết họng khi trò chuyện

- Nước bọt, dịch tiết nước bọt

- Chất lỏng từ mụn nước khi vỡ ra

- Ở nơi không khí đông người sau khi người bệnh ho hoặc hắt hơi

Virus tay chân miệng này thường xuất hiện và bùng phát ở những khu vực đông người như trường học, nhà trẻ,… Bệnh có thể lây từ trẻ này qua trẻ khác khi tiếp xúc trực tiếp với dịch mũi, họng, nước bọt,... Vì vậy, tay chân miệng cực dễ lây lan và có thể tạo thành ổ dịch lớn. 

Bệnh chân tay miệng chia thành 4 giai đoạn chính, mỗi giai đoạn lại có những triệu chứng và dấu hiệu nhận biết khác nhau như sau:

Giai đoạn ủ bệnh

Giai đoạn này thường diễn ra trong quá trình từ 3-7 ngày, người bệnh vẫn có các biểu hiện bình thường nên người thân khó phát hiện ra những điều khác thường để có thể điều trị kịp thời ngay từ giai đoạn này.

Giai đoạn khởi phát

Sau khi ủ bệnh xong, người bệnh sẽ có những triệu chứng ban đầu trong vòng 1-2 ngày với các dấu hiệu như sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần trong ngày. Tuy nhiên, những dấu hiệu này rất khó để phân biệt với những căn bệnh thông thường, nếu không có những xét nghiệm thì thông thường sẽ điều trị theo hướng cảm cúm hoặc tiêu chảy. Đôi khi việc tự chữa trị sẽ làm bệnh nặng thêm và gây ra các biến chứng nguy hiểm.

Giai đoạn toàn phát

Loét miệng với những vết loét đỏ hay phỏng nước có đường kính 2-3 mm ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi gây đau miệng, bỏ ăn, bỏ bú, tăng tiết nước bọt.

Ở các lòng bàn tay, lòng bàn chân hay gối, mông sẽ xuất hiện những nốt phát ban dạng phỏng nước, tồn tại trong khoảng thời gian ngắn (dưới 7 ngày), sau khi xẹp nước sẽ để lại những vết thâm và rất ít khi gặp các trường hợp loét hay bội nhiễm.

Nếu trong giai đoạn này trẻ có những biểu hiện như sốt cao và nôn thì nguy cơ có những biến chứng gây nguy hiểm.

Một số biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp sẽ xuất hiện sớm từ ngày 2 đến 5 ngày của bệnh.

Giai đoạn lui bệnh

Sau khi trẻ đã phát hết những triệu chứng thì sẽ hồi phục hoàn toàn trong vòng 3-5 ngày.

Đôi khi, bệnh sẽ tiến triển nhanh và có các dấu hiệu biến chứng nặng như suy tuần hoàn, suy hô hấp hay hôn mê dẫn đến tử vong.

Trẻ có thể bị nhiễm virus tay chân miệng trực tiếp từ người bị bệnh

Trẻ có thể bị nhiễm virus tay chân miệng trực tiếp từ người bị bệnh 

>>> XEM THÊM: 5 mẹo nhỏ giúp đối phó với tay chân miệng

Những lưu ý trong điều trị tay chân miệng, trẻ có cần phải kiêng tắm?

Chân tay miệng tuy không quá nguy hiểm nhưng vẫn có thể dẫn tới một vài biến chứng nguy hiểm nếu như không được điều trị kịp thời. Vì vậy, khi nghi ngờ trẻ bị bệnh, cha mẹ cần đưa trẻ tới những cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và chỉ định phù hợp.

Hiện nay, chưa có vacxin phòng ngừa và điều trị đặc hiệu, một số thuốc thường được bác sĩ kê đơn bao gồm:

- Dùng thuốc hạ sốt paracetamol hoặc miếng dán hạ nhiệt, tuyệt đối không sử dụng thuốc có chứa thành phần aspirin.

- Sử dụng nước muối 0.9% để sát trùng niêm mạc cho trẻ.

- Một số thuốc bôi ngoài như: Xanh methylen, hồ nước,... để chống bội nhiễm các vết loét.

 Tập cho trẻ thói quen rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh mỗi ngày

Tập cho trẻ thói quen rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh mỗi ngày

Một số phương pháp được áp dụng tại nhà để hỗ trợ rút ngắn thời gian kéo dài bệnh như:

- Cho bé tạm nghỉ học để tránh lây lan.

- Cung cấp đầy đủ nước và dinh dưỡng bằng các thức ăn mềm, dễ tiêu hoá.

- Không được đâm, chọc vào các vết mụn nước tránh nhiễm trùng.

- Đồ dùng như bình sữa, bát đĩa, thìa, đũa cần được khử trùng nước sôi và sử dụng riêng cho trẻ.

- Đặc biệt, khi trẻ bị tay chân miệng, cha mẹ không nên kiêng tắm cho trẻ mà vẫn phải vệ sinh thân thể, tắm cho bé hàng ngày để tăng cường sức đề kháng, tránh sự phát triển của những vi khuẩn cơ hội khác. Lưu ý, mẹ cần tắm và kì cọ nhẹ nhàng để tránh làm vỡ các vết mụn. Đồng thời nên vệ sinh cho trẻ ở những nơi kín gió và sử dụng nước sạch và xà phòng sát khuẩn nhé!

Mời bạn theo dõi thêm chuyên gia Nguyễn Thành tư vấn: "Trẻ bị tay chân miệng có cần kiêng tắm không?" trong video dưới đây!

Dùng cốm thảo dược và gel bôi chứa nano bạc giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị tay chân miệng

Ngoài những lưu ý về cách chăm sóc và điều trị ở trên, nhiều chuyên gia cũng khuyên phụ huynh nên cho trẻ sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược nhằm tăng sức đề kháng từ bên trong, hỗ trợ, giảm bớt triệu chứng bệnh khi điều trị tay chân miệng ăn toàn, không tác dụng phụ.

Vì vậy, các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm cốm Subạc với thành phần gồm L-Lysine, kết hợp cùng một số thảo dược quý như cao lá neem, lá xoài, bạch chỉ, kẽm và vitamin C giúp tăng sức đề kháng từ bên trong, giảm nguy cơ mắc các bệnh ngoài da do virus, hỗ trợ điều trị các bệnh: Tay chân miệng, thuỷ đậu, zona, sởi, chốc lở, viêm loét niêm mạc miệng do virus. Sản phẩm được bào chế dạng cốm, vị ngọt giúp trẻ dễ uống, hạn chế tình trạng nôn trớ do thuốc viên to khó nuốt hoặc quá đắng.

 Cốm Subạc giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị tay chân miệng

Cốm Subạc giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị tay chân miệng

Đặt mua ngay

Ngoài ra, cha mẹ cũng nên cho bé kết hợp sử dụng sản phẩm gel bôi ngoài da subạc có chứa thành phần chính là nano bạc, kết hợp với một số thảo dược khác như: Dịch chiết neem (Xoan Ấn Độ, Sầu Đâu), chitosan,… giúp làm sạch, sát khuẩn, chống viêm nhiễm, đẩy nhanh quá trình lành các nốt mụn, tổn thương do tay chân miệng gây nên, tái tạo da, ngăn ngừa hình thành sẹo.

 Gel Subạc giúp làm lành các nốt mụn, ngăn ngừa sẹo hiệu quả

Gel Subạc giúp làm lành các nốt mụn, ngăn ngừa sẹo hiệu quả

Bộ đôi cốm và gel Subạc là một công thức chuyên biệt và toàn diện giúp hỗ trợ điều trị những bệnh lý truyền nhiễm nói chung và làm tăng sức đề kháng giúp phòng ngừa bệnh hiệu quả.

Cảm nhận người dùng

Với tính an toàn và đạt hiệu quả cao trong việc phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh ngoài da do virus, rất nhiều khách hàng đã tin tưởng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược như Subạc.

Tiêu biểu như trường hợp chị Nguyễn Thị Bình An (ở Hà Nội, số điện thoại 0963.121.251). Khi con trai bị nhiễm bệnh tay chân miệng, chị đã rất lo lắng. Tuy nhiên, nhờ dùng gel Subạc chỉ sau 5 ngày, triệu chứng bệnh đã giảm hẳn, bé đã có thể ăn chơi, ngủ nghỉ bình thường. Cùng theo dõi quá trình điều trị tay chân miệng của con trai chị An trong video dưới đây.

Hay như chị Hồng (ở Quảng Ninh, số điện thoại: 0344.232.386) đã dùng Subạc để vượt qua dễ dàng bệnh thuỷ đậu. Xem thêm chia sẻ của chị TẠI ĐÂY.

Đánh giá chuyên gia

Nhiều chuyên gia cũng đánh giá rất cao tác dụng của gel Subạc đối với việc phòng ngừa biến chứng và hỗ trợ điều trị tay chân miệng.

Chuyên gia Nguyễn Thành giải đáp thắc mắc trẻ bị tay chân miệng uống thuốc gì cho nhanh khỏi và tác dụng của Subạc trong quá trình điều trị bệnh trong video.

>>> XEM THÊM: Bác sĩ Nguyễn Hồng Hải tư vấn về cách dùng gel Subạc trị tay chân miệng và mụn nước hiệu quả.

Để cải thiện tình trạng bệnh tay chân miệng hiệu quả, ngoài áp dụng theo phác đồ điều trị của bác sĩ chuyên khoa, hãy cho trẻ kết hợp sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Subạc và gel bôi Subạc mỗi ngày, bạn nhé!

Cần tìm hiểu thêm bệnh tay chân miệng hoặc tư vấn về sản phẩm Subạc, mời bạn gọi tới tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006107 hoặc  liên hệ hotline (zalo/viber): 0916755060- 0916757545

Nguyễn Duyên

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!



Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An
    Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An

    Mỗi lần chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột là những lần virus, vi khuẩn tấn công trẻ nhỏ một cách rầm rộ. Bệnh chân tay miệng là một trong những bệnh ngoài da do virus gây ra. Bệnh khiến trẻ rơi vào trạng thái sức khỏe yếu, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn vượt qua mùa dịch, bạn HÃY XEM NGAY chia sẻ kinh nghiệm cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho con của chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội, số điện thoại: 0973702929) dưới đây nhé!

  •  Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng
    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng

    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm nhiều khiến cha mẹ hết sức lo lắng. Để cải thiện tình trạng này cũng như giúp bệnh nhanh khỏi, phòng ngừa các biến chứng xảy ra, nhiều bậc phụ huynh đã cho con sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống ngoài bôi” cốm và gel Subạc.

  • Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích
    Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích

    Nhiều người không biết bệnh herpes là gì? Bệnh hình thành nguyên nhân do đâu và lây qua đường nào, có nguy hiểm không?... Tất cả thắc mắc liên quan tới bệnh sẽ được chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải đáp trong nội dung video này nhé!

  •   4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ
    4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ

    Chân tay miệng là bệnh khá nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Để giữ an toàn cho trẻ các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và quan sát trẻ để nhận biết dấu hiệu một cách chính xác, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp. Cha mẹ cũng nên chú ý chế độ dinh dưỡng để giúp trẻ cải thiện bệnh tốt hơn.