Bị sốt xuất huyết không được uống thuốc gì? – TOP 3 loại thuốc “đoạt mạng” người bệnh là đây!

Sốt xuất huyết là bệnh rất nguy hiểm nếu không điều trị đúng cách. Ngoài việc bạn cần nắm được các loại thuốc nên uống khi bị nhiễm virus này, thì hiện nay có nhiều người đặt ra câu hỏi: Bị sốt xuất huyết không được uống thuốc gì? Để trả lời cho thắc mắc này, nhiemvirus.online xin gửi tới bạn những thông tin bổ ích về bệnh cũng như đưa ra gợi ý về top 3 loại thuốc bạn cần tránh sử dụng khi bị sốt xuất huyết.

Bệnh sốt xuất huyết là gì?

Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm do virus có tên Dengue gây ra, tác nhân truyền bệnh là muỗi vằn (tên khoa học là muỗi Aedes aegypti). Đây là loại muỗi sống gần con người, thường ở xung quanh nhà và nơi làm việc. Chu trình truyền bệnh như sau: Người mang virus Dengue bị muỗi đốt. Thời gian từ lúc muỗi hút máu người bệnh đến khi có thể truyền bệnh sang người khác là khoảng 12 ngày. Trong thời gian này, các virus được nhân lên trong cơ thể muỗi, lây lan tới các tế bào thuộc những bộ phận khác nhau, cho đến khi nó lan đến tuyến nước bọt và đốt người. Sau đó, muỗi sẽ mang virus và lây truyền bệnh trong cộng đồng.

Virus gây bệnh sốt xuất huyết được lây truyền qua muỗi 

Virus gây bệnh sốt xuất huyết được lây truyền qua muỗi

Sốt xuất huyết có mấy cấp độ?

Bệnh sốt xuất huyết được chia làm 3 mức độ (Theo Tổ chức Y tế Thế - WHO năm 2009):

- Sốt xuất huyết Dengue.

- Sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo.

- Sốt xuất huyết Dengue nặng (Sốc sốt xuất huyết Dengue).

>>> Xem thêm: Sốt xuất huyết có lây không và lây qua đường nào?

Bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không?

Bệnh sốt xuất huyết do virus Dengue gây ra với 4 tuýp, ký hiệu là D1, D2, D3, D4. Cả 4 tuýp virus này đều có khả năng gây bệnh ở Việt Nam và luân phiên gây ra dịch bệnh. Miễn dịch được tạo thành sau khi mắc bệnh chỉ đặc hiệu đối với từng tuýp riêng lẻ. Vì vậy, một người có thể mắc sốt xuất huyết 4 lần trong đời từ 4 tuýp virus khác nhau.

Sốt xuất huyết dễ gây biến chứng nguy hiểm cho người bệnh 

Sốt xuất huyết dễ gây biến chứng nguy hiểm cho người bệnh

Cho đến nay, sốt xuất huyết chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vắc xin phòng bệnh, nên đa số người mắc sẽ được bác sĩ tiến hành cho thuốc để xử lý các triệu chứng. Bệnh thường gây dịch lớn với nhiều người bị cùng một lúc, khiến công tác dập dịch và điều trị hết sức khó khăn, có thể gây tử vong, đặc biệt là với trẻ em.

Theo thống kê của Bộ y tế, hiện nay có hơn 85% các ca mắc sốt xuất huyết Dengue và 90% trường hợp tử vong xảy ra ở các tỉnh phía Nam Việt Nam. Trong đó, 90% các ca tử vong do sốt xuất huyết là dưới 15 tuổi.

Thông qua số liệu trên, có thể thấy sốt xuất huyết là một bệnh vô cùng nguy hiểm nếu không phát hiện và điều trị phù hợp.

>>> Xem thêm: Sốt xuất huyết ăn gì để tăng tiểu cầu?

Bị sốt xuất huyết không được uống thuốc gì?

Bệnh sốt xuất huyết có thể gây ra những tai biến nguy hiểm. Khi bị bệnh, bạn tuyệt đối không nên sử dụng 3 loại thuốc dưới đây:

1. Thuốc kháng sinh

Thuốc kháng sinh không được sử dụng trong sốt xuất huyết trừ trường hợp có biểu hiện nhiễm trùng hoặc tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng (như bệnh nhân nặng phải thở máy, bệnh nhân kèm theo tình trạng viêm phổi, nhiễm trùng tiết niệu...).

    Không nên sử dụng thuốc bừa bãi khi bị sốt xuất huyết

Không nên sử dụng thuốc bừa bãi khi bị sốt xuất huyết

Đối với trường hợp bắt buộc phải dùng kháng sinh, hết sức lưu ý các hoạt chất có thể làm giảm số lượng nước tiểu. Khi bệnh sốt xuất huyết có biểu hiện suy gan, suy thận, các kháng sinh gây độc cho gan và thận phải được cân nhắc kỹ trước khi sử dụng.

2. Thuốc hạ sốt, chống viêm, giảm đau

Bạn không nên sử dụng nhóm thuốc này bởi chúng có thể gây viêm dạ dày, giảm kết tụ tiểu cầu, làm cho tình trạng xuất huyết tăng nặng và gây ra hội chứng Reye ở trẻ em.

Nếu muốn sử dụng một loại thuốc nào có tác dụng chống viêm, giảm đau, hạ sốt,… bạn cần phải thực hiện đúng chuẩn liều lượng mà bác sĩ khuyến cáo. Trong trường hợp nhạy cảm, các thuốc này sẽ gây tổn thương gan, làm nặng thêm tình trạng rối loạn đông máu do chức năng gan bị suy giảm.

3. Thuốc chứa corticoid

Corticoid tránh sử dụng trong bệnh sốt xuất huyết do không hiệu quả mà thậm chí còn gây hại như tăng nguy cơ nhiễm khuẩn. Một số thuốc khác cũng có khả năng làm giảm tiểu cầu như thuốc giảm tiết dịch vị, thuốc lợi tiểu,… cũng nên hạn chế dùng cho bệnh nhân bị sốt xuất huyết.

Không sử dụng thuốc chứa corticoid cho người bị sốt xuất huyết 

Không sử dụng thuốc chứa corticoid cho người bị sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết là một bệnh lý khá phức tạp, với mức độ nguy hiểm khác nhau từ nhẹ đến nặng, cơ chế bệnh sinh phức tạp nên việc sử dụng thuốc và dịch truyền phải hết sức thận trọng và căn cứ vào tình trạng thực tế của từng bệnh nhân. Đối với trường hợp nặng, cần có sự phối hợp của bác sĩ nhiều chuyên khoa như truyền nhiễm, hồi sức tích cực, huyết học... trong quá trình điều trị.

>>> Xem thêm: 8 cách phòng bệnh sốt xuất huyết

Cách phòng ngừa và cải thiện bệnh sốt xuất huyết bằng sản phẩm thảo dược

Bên cạnh các loại thuốc người bị sốt xuất huyết không nên dùng như đã phân tích ở trên, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe và ngăn chặn biến chứng nguy hiểm mà virus sốt xuất huyết gây ra. Hiện nay, các chuyên gia khuyến nghị mọi người nên lựa chọn sử dụng dòng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược, kết hợp “trong uống – ngoài bôi” để cho hiệu quả tích cực.

Phần lớn người bị sốt xuất huyết sẽ rơi vào tình trạng sức đề kháng kém, hệ miễn dịch giảm sút trầm trọng (điều cốt lõi làm cho tình trạng bệnh có xu hướng tăng nặng và gây nguy hiểm). Để giúp bạn tăng sức đề kháng, hồi phục sức khỏe nhanh chóng và cải thiện bệnh sốt xuất huyết, các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu và bào chế ra bộ đôi sản phẩm có tên gọi là cốm Subạc (dạng uống) và gel Subạc (dạng bôi) rất hiệu quả, an toàn và phù hợp với mọi đối tượng người dùng.

Như bạn đã biết, sốt xuất huyết là một bệnh do virus gây nên với các triệu chứng như: Sốt cao, suy giảm hệ miễn dịch, sức đề kháng kém và biểu hiện ngoài da với tình trạng nổi ban,… gây đau rát, ngứa ngáy, khó chịu… Việc sử dụng thuốc về lâu dài có thể gây độc và để xảy ra các tác dụng phụ. Vì thế, lựa chọn giải pháp từ bộ đôi “trong uống – ngoài bôi” Subạc giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị sốt xuất huyết là hoàn toàn hợp lý. Sản phẩm có tác dụng giúp nâng cao hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng,… đẩy nhanh quá trình lành bệnh.

Cốm Subạc giúp phòng ngừa, cải thiện sốt xuất huyết 

Cốm Subạc giúp phòng ngừa, cải thiện sốt xuất huyết

Hotline

Để làm nên tác dụng hiệu quả trong phòng ngừa và hỗ trợ điều trị sốt xuất huyết là nhờ:

+ Cốm Subạc: Là công thức kết hợp của nhiều loại thảo dược quý và các hoạt chất tự nhiên an toàn bao gồm: Cao lá neem, L-Lysine, cao lá xoài, cao cỏ nhọ nồi, cao bạch chỉ, cao tạo giác thích, kẽm gluconate, kali iodid và vitamin C. Những thành phần này đều chứa các kháng sinh thực vật, giúp chống viêm, giảm nhẹ triệu chứng, làm tăng sức đề kháng, nâng cao chức năng hệ miễn dịch đặc hiệu cho cơ thể, tạo màng chắn bảo vệ các bộ phận, ngăn chặn sự tấn công của những vật thể lạ như virus sốt xuất huyết, thủy đậu, sởi, tay chân miệng, viêm loét miệng,… từ đó giúp cơ thể vượt qua virus thành công. Hơn nữa, khi sử dụng cốm Subạc, bạn hòa tan cùng với nước và uống nên khả năng cơ thể hấp thu các chất dễ dàng hơn, công dụng được phát huy nhanh chóng nên virus sẽ không có cơ hội để “tấn công”. Vì bào chế dưới dạng cốm, khi uống có vị ngọt mát, mùi thơm đặc trưng của thảo dược nên không chỉ người lớn mà trẻ em đều có thể sử dụng dễ dàng, không sợ nôn trớ hay bị đắng. Cốm Subạc được dùng đường uống, có thể giúp phòng ngừa bệnh do virus ngay từ sớm.

+ Gel Subạc: Bên cạnh việc sử dụng sản phẩm đường uống, để tăng hiệu quả cải thiện triệu chứng bệnh sốt xuất huyết hay các bệnh ngoài da do virus khác, giới chuyên gia khuyên bạn nên kết hợp sử dụng sản phẩm gel bôi thảo dược Subạc. Với thành phần chính là nano bạc có tác dụng sát khuẩn, kháng viêm,… kết hợp với chitosan, dịch chiết neem, sản phẩm giúp làm sạch, sát khuẩn, chống viêm nhiễm, đẩy nhanh quá trình lành các nốt mụn, tổn thương da, tái tạo da, ngăn ngừa hình thành sẹo,... thúc đẩy nhanh quá trình điều trị bệnh sốt xuất huyết, thủy đậu, tay chân miệng,… an toàn, hiệu quả và phù hợp với mọi lứa tuổi sử dụng.

Gel Subạc hỗ trợ điều trị triệu chứng bệnh sốt xuất huyết 

Gel Subạc hỗ trợ điều trị triệu chứng bệnh sốt xuất huyết

Đây chính là sự kết hợp độc đáo, giúp bạn xóa bỏ nỗi lo mắc bệnh sốt xuất huyết hay bất kỳ vấn đề tổn hại nào do virus, vi khuẩn gây ra.

Đặt mua ngay

Cảm nhận của người dùng

Kể từ khi bộ đôi sản phẩm cốm Subạc và gel Subạc ra đời đã giúp không ít người bệnh vượt qua thành công.

Điển hình như trường hợp của chị Đặng Kiều Trang (ở Phước Mỹ, quận Sơn Trà, Đà Nẵng) đã vượt qua dịch sốt xuất huyết hiệu quả. Cùng xem chia sẻ của chị TẠI ĐÂY.

Không chỉ có người bị sốt xuất huyết đã thành công khi dùng Subạc mà còn nhiều trường hợp khác bị bệnh ngoài da do virus như: Tay chân miệng, thủy đậu, sởi,… cũng đã vượt qua. Cụ thể như:

- Chị Nguyễn Thị Bình An (ở Hà Nội, số điện thoại: 0963121251) có con mắc bệnh tay chân miệng nhưng nhờ dùng Subạc mà đến nay, con chị đã cải thiện bệnh hiệu quả. Hãy xem chia sẻ của chị An tại video này:

Hay như trường hợp chị Nguyễn Thị Hồng (ở Quảng Ninh, số điện thoại: 0344232386) bị thủy đậu trong lúc đang mang thai. May mắn khi chị biết tới Subạc, sử dụng vài ngày, các nốt mụn đã dần cải thiện. Để hiểu rõ về quá trình vượt qua thủy đậu của chị Hồng, bạn hãy xem chia sẻ của chị tại video này:

>>> Xem thêm: Kinh nghiệm cải thiện bệnh sởi cho con của chị Hải Anh TẠI ĐÂY

Đánh giá của chuyên gia

Để hiểu hơn về ưu điểm của sản phẩm thảo dược Subạc, mời bạn xem ngay phân tích của chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh tại video này nhé!

>>> Xem thêm: Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho nói về các bệnh ngoài da do virus và phương pháp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bằng sản phẩm thảo dược TẠI ĐÂY.

Hy vọng, với những thông tin bổ ích đã nêu trong bài viết này đã giúp bạn trả lời được câu hỏi: Bị sốt xuất huyết không được uống thuốc gì? Đồng thời, nhiemvirus.online cũng đưa ra gợi ý hay trong việc phòng tránh và hỗ trợ điều trị sốt xuất huyết hiệu quả bằng bộ đôi sản phẩm Subạc. Bạn nên sử dụng đều đặn mỗi ngày để không còn nỗi lo nhiễm các bệnh do virus nhé!

Nếu bạn mong muốn được giải đáp trực tiếp về việc bị sốt xuất huyết không được uống thuốc gì hay cần tư vấn và đặt mua sản phẩm cốm Subạc + gel Subạc, vui lòng gọi tới số điện thoại tổng đài miễn cước: 18006107 hoặc hotline (Zalo/Viber): 0916755060 0916757545.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!

Thùy Trang



Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  • Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An
    Bí quyết cải thiện chân tay miệng từ thiên nhiên của chị Bình An

    Mỗi lần chuyển mùa, thời tiết thay đổi đột ngột là những lần virus, vi khuẩn tấn công trẻ nhỏ một cách rầm rộ. Bệnh chân tay miệng là một trong những bệnh ngoài da do virus gây ra. Bệnh khiến trẻ rơi vào trạng thái sức khỏe yếu, nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Để đảm bảo an toàn vượt qua mùa dịch, bạn HÃY XEM NGAY chia sẻ kinh nghiệm cải thiện bệnh tay chân miệng nhanh chóng, an toàn, hiệu quả cho con của chị Nguyễn Thị Bình An (Hà Nội, số điện thoại: 0973702929) dưới đây nhé!

  •  Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng
    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm - Dùng ngay thảo dược này để cải thiện nhanh chóng

    Trẻ bị tay chân miệng quấy khóc đêm nhiều khiến cha mẹ hết sức lo lắng. Để cải thiện tình trạng này cũng như giúp bệnh nhanh khỏi, phòng ngừa các biến chứng xảy ra, nhiều bậc phụ huynh đã cho con sử dụng bộ đôi thảo dược “trong uống ngoài bôi” cốm và gel Subạc.

  • Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích
    Bệnh herpes là gì? - Chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải thích

    Nhiều người không biết bệnh herpes là gì? Bệnh hình thành nguyên nhân do đâu và lây qua đường nào, có nguy hiểm không?... Tất cả thắc mắc liên quan tới bệnh sẽ được chuyên gia Trần Thị Thanh Nho giải đáp trong nội dung video này nhé!

  •   4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ
    4 thực phẩm tốt cho bệnh chân tay miệng ở trẻ

    Chân tay miệng là bệnh khá nguy hiểm nếu không phát hiện kịp thời. Để giữ an toàn cho trẻ các bậc cha mẹ cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân và quan sát trẻ để nhận biết dấu hiệu một cách chính xác, từ đó có biện pháp điều trị thích hợp. Cha mẹ cũng nên chú ý chế độ dinh dưỡng để giúp trẻ cải thiện bệnh tốt hơn.